SUỐI REO RỪNG TRÚC H.T THÍCH NHẬT QUANG |
||
ĐOẠN 21 Bởi ḷng vờ vịt, Trỏ Bắc làm Nhất chỉ đầu thiền, Sát na hết cả. Chú thích: - Vờ vịt: Nghi ngờ. Giảng: Bởi
chúng ta chưa ngộ đạo nên c̣n mờ mịt hoặc
nghi ngờ, không biết ǵ về chính ḿnh. Như người
chỉ Bắc là Huynh đệ
chúng ta đôi khi cũng rơi vào t́nh trạng như vậy. Nhiều anh em tu hành cũng
lâu, nhưng trong ḷng chưa có chỗ quy hướng rơ
ràng. Bởi thế nghe ai nói phương pháp nào đặc biệt, liền bỏ việc
tu của ḿnh theo người kia. Cuối cùng không pháp nào
ra pháp nào, tu chẳng tới đâu, lơ ngơ giữa
ngă tư đường, không biết ra sao? Biết rơ những
t́nh trạng này nên Sơ Tổ Trúc Lâm nhắc chúng ta:
Người tu mà trong ḷng c̣n vờ vịt, ngờ nghệch,
không rơ ràng như thế th́ tu sẽ không tới đâu hết.
V́ thế chúng ta phải sáng suốt nhận định
rơ đường lối tu hành của ḿnh, nếu đă
đúng chánh pháp th́ giữ vững lập trường, cứ
một con đường ấy thẳng tiến, không
nghe tới nghe lui ǵ hết. Như
pháp môn chúng ta đang áp dụng, Ḥa thượng dạy Biết
vọng liền buông. Ta thử đặt thành vấn
đề Cái Biết vọng đó là ǵ? Làm sao buông
được? Nhiều người không đặt thành
vấn đề như vậy, mà chỉ dùng từ Biết vọng liền buông.
Cho nên biết hoài mà vọng tưởng cũng tràn đầy.
Biết vọng liền buông ở đây tức là pháp tu
sử dụng đến trí tuệ. Phải có trí tuệ
mới biết được những dấy niệm,
những pháp hành trước mắt là không thực, là vọng
tưởng. Thiếu trí tuệ th́ chúng ta bị nó kéo, bị
nó nhận ch́m. Cho nên người tu phương pháp Biết
vọng này phải thể hiện đầy đủ
trí tuệ. Người có trí tuệ đầy đủ,
hiện tiền th́ làm chủ được. Người
đó dù ngồi trong rừng vọng tưởng, họ
vẫn tự tại v́ biết rơ vọng tưởng
không thật, c̣n ḿnh là chủ thấy rơ nó khởi nó diệt
đây. Cái thấy, cái biết ấy hằng hữu không
khởi không diệt cho nên nó là cái chân thật, là chủ. Những
bậc tu hành có công phu sử dụng trí tuệ của
ḿnh một cách thiện xảo nên gọi là trí dụng, tức
là cái dụng của trí tuệ. Những hiện tượng,
những dấy niệm, những pháp trần nhiều vô
kể. Do vậy trí dụng của chúng ta cũng vô lượng.
Ta không đặt định nó một chỗ nào,
nhưng vừa dấy niệm chúng ta liền có trí dụng.
Vừa khởi niệm chúng ta liền dùng trí dụng chiếu
soi phá tan. V́ vậy Thiền sư nói không sợ niệm
khởi, chỉ sợ giác chậm. Bởi v́ mỗi lần
vọng tưởng ta sử dụng trí của ḿnh nhận
ra nó th́ không sợ vọng tưởng dẫn đi. Chỉ
sợ chúng ta không biết vọng tưởng, không giác
không tỉnh mới bị nó kéo đi. Biết rơ vọng
tưởng, dù nó nhiều cỡ nào ḿnh cũng không sợ
v́ nó hư giả không thật, c̣n trí dụng là cái chiếu
soi hiện tiền của ta, không vắng thiếu lúc nào.
Người nhận được như vậy rồi, trong công phu tu hành không
c̣n ngại. Nhiều
vị nói: - Sao tu hoài mà vọng tưởng cứ tràn, cứ
nhiều lên? Vọng tưởng tuy thế nhưng nó
không thật, có làm ǵ được ta đâu. Chỉ yêu cầu
trí của ḿnh phải hoạt dụng hiện tiền th́
sẽ làm chủ được vọng tưởng.
Hơn nữa, những vị mới tu trí tuệ chưa
sáng nên sức chiếu phá vọng tưởng c̣n kém, v́ vậy
thấy dường như vọng tưởng lấn
lướt ḿnh. Thật ra, trước kia chúng ta cũng
có vọng tưởng nhưng ḿnh không biết, không nhận
diện ra nó nên cứ nghĩ bây giờ tu rồi vọng
tưởng lại nhiều hơn xưa. Không phải vậy.
Nhận diện được vọng tưởng là
đă có tiến rồi, cứ thế tiếp tục tỉnh
sáng chiếu phá, lâu ngày chúng sẽ lui, trí sẽ sáng. Tiến
tŕnh tu hành là như vậy. Chúng ta
đang sống đây, bao nhiêu sự việc đang diễn
tiến chung quanh, ḿnh không cần biết, chỉ một
cái tỉnh thôi, là ông chủ ở trong nhà. Thành ra sự việc
bên đông ḿnh cũng thấy, sự việc bên tây ḿnh cũng
thấy, nhưng không kẹt vào sự việc nào, tức
là ông chủ đă chiếu phá rồi, nó không làm ǵ
được hết. Bao nhiêu vọng tưởng, bao
nhiêu khách vào nhà, ông chủ ngồi thấy rơ, biết hết
th́ ai làm làm ǵ được ông. Chỉ có cái không biết
ḿnh là chủ, lại đồng hóa với vọng tưởng
với khách th́ sẽ bị nó dẫn đi. Nguy ở chỗ
giác hay bất giác đó thôi. Trở lại
ư của đoạn này, Tổ nói ḷng c̣n mờ mịt, ngờ
vực, chưa nhận định đâu là đâu hết,
người như vậy dễ bỏ cuộc, dễ nản
ḷng lắm. Ăn không được nản ḷng, ngủ
không được nản ḷng, làm công việc nhiều nản
ḷng, tu không yên cũng nản ḷng. Tóm lại, người chưa nhận định
được công việc chính của ḿnh th́ chưa có chỗ
thú hướng. Khi nào nhận ra mục đích rồi mới
một bề thẳng tiến, cứ phăng tới
không ngờ vực nữa. Như ngài Đại Mai một
phen nhận ra “Tức tâm tức Phật” th́ không c̣n thối
chuyển nữa, nên Mă Tổ mới khen “Trái mai đă
chin”. Nhận
và sống được với cái chân thật của
ḿnh rồi th́ khó khăn, đói rét… tất cả mọi
thứ không c̣n dính dáng ǵ tới chúng ta. Huynh đệ hôm
nay chưa nhận được hoàn toàn th́ năng nổ
cho nó hoàn toàn. Nếu đă nhận được hoàn toàn
rồi th́ ngày qua vô sự tăng, đói ăn mệt ngủ
như Sơ Tổ Trúc Lâm đă dạy. Không thích thú sao!
Ḥa thượng dạy chúng ta phải nhận được
việc của ḿnh hay sáng được việc của
ḿnh. Việc của ḿnh là việc ǵ? Như từ ba giờ
khuya thức dậy rửa mặt, mặc áo đi tọa
thiền đúng pháp. Năm giờ có lệnh báo xả thiền,
sau đó hồi hướng về liêu, thể dục rồi
ăn sáng. Bảy giờ công tác hoặc quét sân, tưới
kiểng, hái rau, nấu cơm… Trưa, mười giờ
nghỉ công tác, chuẩn bị thụ trai, sau đó chỉ
tịnh một tiếng. Chiều, hai giờ học Phật
pháp, sau đó làm một ít công việc lặt vặt rồi
5 giờ giải lao. Tối, sáu giờ tụng kinh, bảy
giờ tọa thiền tới chín giờ. Mười giờ
chỉ tịnh. Trong suốt
một ngày với bao nhiêu đó việc, chúng ta kiểm lại
xem việc nào là việc của ḿnh, việc nào không phải
việc của ḿnh? Từ sáng tới tối ḿnh làm chủ
hay bị vọng tưởng dẫn, ḿnh sống cho ḿnh
hay cho ai? Chúng ta thử kiểm lại xem. Kiểm để
làm ǵ? Để biết ḿnh sống gần với ông chủ,
với tánh giác chưa hay ḿnh c̣n lang mang, đụng
đâu dính đấy? Nhận định chín chắn việc
làm hằng ngày của ḿnh như thế nào, th́ biết
trong mọi giờ giấc, mọi công phu đó chúng ta có
sức tự chủ chưa? Nếu mê th́ việc nào cũng
là ma sự, kể cả tụng kinh ngồi thiền. Nếu
tỉnh th́ việc nào cũng là Phật sự, là việc
bổn phận của ḿnh. Biết như vạây rồi
th́ tham sân phiền năo ta bỏ đi. Ai dại ǵ cứ
nuôi giạêc trong nhà hoài. Người
tu hành đúng pháp nh́n được lẽ thực của
muôn sự muôn vật, không lầm lẫn hư thật.
Trong khi dụng công phu, ta phân biệt rơ bạn thù phân minh,
không thể nói chung chung được. Cho nên người
tu không nh́n th́ thôi, mà nh́n th́ đâu đó rơ ràng, nam là nam nữ
là nữ, Tăng Ni đạo tục đâu đó rơ ràng.
Không thể lờ mờ nh́n người nam ra người
nữ, nh́n người nữ ra người nam, rồi ứng
xử ra sao cũng được hết. Nếu sống
như vậy th́ hỗn độn mờ mịt, các pháp
rối loạn, đảo điên. Hoặc người
nhiều dă dượi, ươn yếu, dụ dự
không dứt khoát, tiến thoái lưỡng nan, như thế
rất khó tiến đạo. Cho nên chư huynh đệ
cố gắng phấn đấu, sáng suốt, tỉnh
táo, phấn chấn quyết liệt lên! Trong các
pháp tu, có khi đức Phật dạy tu Chỉ có khi dạy
tu Quán. Người nào loạn động nhiều th́ dùng
pháp Chỉ, tức là dừng không chạy theo vọng
tưởng lăng xăng nữa. Nhưng nếu Chỉ
thấy hơi là ngà dă dượi buồn ngủ th́ chuyển
qua pháp Quán, tức chiếu soi quán sát để tâm tỉnh
táo tăng tiến lên. Như vậy mới vượt qua những chướng ngại
trong khi tu. Trở lại
“cái biết”, như đă nói chúng ta đi một ṿng từ
ba giờ khuya cho tới mười giờ tối. Mỗi
một ngày qua chúng ta phải kiểm nghiệm lại xem,
ḿnh tiếp xúc với các duyên như thế nào? Bị
động nhiều hay ít? Kiểm tra và đánh giá công phu
là một phương pháp tu rất hữu hiệu. Từng
giai đoạn, từng sự việc, chúng ta không thả
trôi mà luôn kiểm lại xem hôm nay ḿnh tiến hay lùi? Có thế
mới quyết định bước đi kế tiếp
như thế nào. Nếu chúng ta không mạnh mẽ như
thế th́ dễ rơi vào t́nh thế là ngà, vô kư. Nhà thiền
tối kỵ hành giả ở trạng thái vô kư. Rất
nguy! Vô kư tức là không ghi, trí không ghi nhận rơ việc ǵ
ra việc ǵ, không ngủ cũng không tỉnh, mơ mơ
màng màng. Trạng thái này nếu không thoát ra lâu ngày thành quen
sẽ rất khó trị, nó thuộc về si, mà si là cội
gốc của vô minh. Phải mănh tỉnh mới có thể
trị được bệnh vô kư. Khi chúng ta
Biết vọng, không có việc khác, cũng không phải
ngồi đó ôm cái biết. Nó rất b́nh thường, an
nhiên, tự tại nhưng vừa có một niệm dấy
lên liền biết nó là vọng tưởng. Bởi biết
nó là vọng tưởng nên nó không làm ǵ được
ḿnh. Cái biết này luôn hiện tiền, các Thiền sư
hay dùng từ liễu liễu thường tri hoạêc
tánh giác thường biết. Đó là trí dụng, khi niệm
dấy nó liền biết, niệm lặng xuống th́
thôi, ta không cần vận dụng ǵ nữa. Cứ b́nh
thường như thế. Chỗ này hơi khó, dễ
ch́m lặng lắm. Nhưng vượt qua được
th́ chúng ta biết thế nào là trí dụng, ứng dụng
nhẹ nhàng sáng suốt. Bấy giờ tư cách, phong thái
của ḿnh đặc
biệt lắm! Chỗ công phu này người nào đă có
sống trải, th́ tự nhiên hiện ra phong cách dứt
khoát, sáng suốt, an nhiên, b́nh thường, không sợ hăi
đắn đo ǵ hết. Có một
cái sợ, nó làm cho chúng ta kinh khủng lắm. Đó là sợ
chết. Từ sợ chết nhiều thứ sợ khác
hùa theo, sợ đói, sợ khổ… đủ thứ. Một
khi cái sợ nổi dậy xâm chiếm trong ta rồi th́ mọi
bất an tấn công tới, khổ sở vô cùng. V́ vậy
người ta dễ khùng, dễ điên, dễ hốt hoảng,
dễ chết trước khi chết, nghĩa là c̣n sống
mà như đă chết, mất hết sự tự chủ,
mất hết sáng suốt. Con người như vạây
th́ dù xác thân c̣n đây nhưng phần chủ không có th́ cũng
vô dụng thôi. Sở dĩ chúng ta làm được chút
chút việc ích lợi cho ḿnh, cho số đông là do có tánh
giác, có ông chủ thể hiện ra bên ngoài. Tuy chưa tṛn
đầy nhưng cũng không bị khuất lấp hoàn
toàn. Những con người ích kỷ hẹp ḥi khi đă
bị vô minh chi phối, trong ḷng đầy những toan
tính và v́ thế họ luôn sống trong lo âu sợ hăi, cuộc
sống đâu c̣n giá trị ǵ. Giống như bầy chó
ngoan mà khi người ta thẩy ra cục xương th́
nó không c̣n ra cái thể thống ǵ nữa hết, cắn
nhau tới đổ máu. Nhà thiền
ví bậc trượng phu như sư tử. Sư tử
khác chó ở chỗ người thảy ra cái ǵ th́ nó
đớp người thảy, chớ không đớp vật
bị thảy. Người tu, đặc biệt là tu thiền
th́ phải có đôi mắt sáng, có thái độ đứt
khoát. Điều đó rất cần thiết, không thể
thiếu được. Cho nên ở đây Tổ sư
nói chỉ cần một ngón tay thiền th́ trong khoảng
sát na tất cả nghiệp đều hết sạch.
Muốn có được ngón tay thiền trước phải
có đôi mắt thiền, tức đôi mắt trí tuệ
chân thật. Ngài Câu Chi
khi có thiền khách hỏi “Thế nào là Phật?” Ngài
đưa một ngón tay lên. Hỏi “Thế nào là đạo
?” Ngài cũng đưa một ngón tay lên. Chỉ cần
nhận ra thiền một ngón tay th́ mọi nghi ngờ
đều tan hết, mọi phiền năo đều bị
đâm thủng. Dễ dàng đơn giản như vậy,
nhưng v́ chúng ta quanh co quá thành ra khó khăn. Sơ Tổ
Trúc Lâm đă dẫn câu chuyện thiền của ngài Câu
Chi để nhắc chúng ta về tánh thấy hiện hữu
của ḿnh. Ḥa thượng
dạy Tăng Ni phương pháp “biết vọng liền
buông.” Đây là giai đoạn đầu, sau khi đă làm
chủ được th́ không cần phải nói như thế.
Người biết tất cả mọi hiện tượng
đều hư vọng, đó là người có trí tuệ.
Như ngài Câu Chi đưa một ngón tay lên để làm
ǵ? Phải là người có trí tuệ mới nhận ra.
Kinh Viên Giác nói người có mắt sáng nhân ngón tay thấy
được mặt trăng. Ngón tay không phải là mặt
trăng nhưng nhờ có ngón tay thấy được mặt
trăng, đó phải là người mắt sắng,
người có trí tuệ. Các Thiền sư nói người
sống được với tánh giác là sống
được với trí tuệ, với ông chủ của
chính ḿnh. Người
thiếu trí tuệ nghe ai nói nói theo, thấy ai làm làm theo,
hoàn toàn không dính dáng tới việc nhà ḿnh, cũng không chút
sáng suốt, tự chủ. Một hôm, có vị nọ yêu
cầu tôi ngồi nghiêm chỉnh để họ nói một
việc rất quan trọng. Người ấy nhắc
đi nhắc lại điều này nhiều lần khi thấy
tôi vẫn thản nhiên. Lần cuối vị ấy yêu cầu
tôi quyết liệt hơn, tôi bảo: - “Nếu như chứng
ngộ được mà nói th́ cho tôi đảnh lễ,
c̣n nghe người khác nói rồi nói lại th́ cửa
địa ngục đang mở ra, liệu mà nói.” Tôi dứt
khoát như thế. Vị ấy liền rút lui. Sở dĩ
lâu nay chúng ta trôi dạt trong luân hồi sinh tử, gở
không ra bứt không đứt là do lầm mê, không có trí tuệ.
Bây giờ nhờ Phật chỉ dạy, chúng ta biết vọng
tưởng hư huyễn th́ bỏ đi, theo nó làm ǵ. Với
pháp tu Biết Vọng của Ḥa thượng, tôi thấy
càng áp dụng th́ trí dụng của tôi càng phát huy mạnh
mẽ. Do vậy nên tôi tin chắc chắn pháp tu này chân
chánh. Chỉ có tu chúng ta mới nhận định rơ
đâu là đúng, đâu là sai, chớ không hùa theo ai cả.
Người nghe nhiều mà không tu dễ đi tới bệnh
phê b́nh pháp này hay pháp kia dở, đây là chánh đạo,
kia là tà đạo, ngoại đạo, cuối cùng quả
báo họ phải chuốt là rơi vào các đường
khổ. Cho nên huynh đệ phải vững vàng trên
đường lối chủ trương tu hành mà ḿnh
đă chọn. Tu hành là
việc của ḿnh chớ không phải việc của ai,
nên chúng ta phải có thái độ dứt khoát. Nếu ḿnh
bận bịu, mắc mứu vào vọng tưởng th́
làm sao thích ứng với công việc trước mắt
hàng ngày, làm sao để việc làm của ḿnh là việc
của ḿnh, không phải việc của kẻ khác. Quét
sân, nấu cơm, cuốc đất, tưới kiểng…
đều là việc trên bổn phận. Yêu cầu quan trọng
là chúng ta phải chuyên tâm tỉnh giác trong mỗi việc
làm, mỗi hành động. Được thế th́ không
việc nào có lỗi. Ngược lại, nếu không tỉnh
sáng chúng ta càng làm việc sẽ càng tạo nghiệp và chuốt
lấy phiền năo. Khi chưa biết tu th́ việc làm
chuyển ḿnh, khi biết tu rồi th́ ḿnh chuyển việc
làm, đâu có ǵ trở ngại. Thiền sư nói: - “Các ông
bị mười hai giờ sai khiển, ta sai khiển
được mười hai giờ” là ư này vậy. Tôi xin lặp
lại, thường xuyên kiểm tra và đánh giá việc
tu tập hằng ngày là làm cho cuộc sống sinh hoạt
của ḿnh đúng với tinh thần thiền. Đi
đứng nói nín, tất cả công việc đều
thiền hết. Ngày xưa Phật tử Từ Âm có sáng
tác bài “Thiền đoàn lao động hành khúc”, nói lên tinh
thần thiền biểu hiện qua mọi sinh hoạt của
chư tăng. Chúng ta nói điều này ít ai tin lắm, chỉ
người trong cuộc có thể nghiệm thực sự
mới cảm thông được. Người xưa cũng
ăn, cũng mặc, cũng ngủ nghỉ, làm tất cả
các Phật sự nhưng các ngài ngộ đạo nên giải
quyết việc ǵ cũng dễ dàng. Chúng ta bây giờ
chưa chắc công việc đă nhiều hơn các Ngài.
Chẳng hạn làm sao ta b́ kịp với công việc của
các vua Trần, vậy mà các ngài vẹn việc đời
tṛn việc đạo. Nhất là công việc quyết
định vận mệnh của một quốc gia, chớ
không phải việc tầm thường như bửa củi,
gánh nước đâu. Thế mới kỳ đặc! Chúng ta bạ
bên này vướng bên kia rồi đổ thừa tại
duyên thế này thế nọ làm tôi tu không được.
Nếu nhận định soát xét cho thật kỹ, xem việc
làm và tâm niệm hàng ngày của ḿnh, sẽ biết rơ phiền
năo từ đâu phát sinh, th́ ta không thể đổ thừa
cho ai được nữa. Từ đó ta có
phương hướng phấn đấu. Đó là những
việc làm căn bản từ khi huynh đệ bắt
đầu tập sự tu thiền cho tới khi nào xong
việc, không có phương thức khác hơn. Nắm
được t́nh h́nh của ḿnh thật vững th́ chúng
ta sẽ không bị lay chuyển. Các huynh đệ nhớ
làm tướng ra trận mà lung lay một chút là chết hết
thiên hạ. Cũng vậy, việc tu hành mà sai một ly
là đi ngàn dặm. Đó là
kinh nghiệm nhỏ nhoi trong đời sống tu hành, tôi
xin được chia sẻ cùng chư huynh đệ.
Chúng ta hăy cùng nhau cố gắng lên, dũng mănh lên! |