BÁT NHĂ TÂM KINH TRỰC GIẢI
[p1][p2][p3][p4][p5][p6][p7][p8][p9][p10]
PHẦN THỨ NHẤT: TRỰC GIẢI MA HA BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH
Sa môn Thanh Đàm Đạo Tuân Minh
Chánh Đệ tử là Đạo Lư Minh Định vâng lịnh biên chép KỆ ĐẢNH LỄ THẦM CẦU GIA HỘ Qui kính hiện tại Phật Thích Ca Văn, mười phương ba đời tất cả chư Phật. Qui kính môn Đại Thừa Thật Tướng, Ma Ha Bát Nhă Ba La Mật. Qui kính quá khứ Phật Chánh Pháp Minh, hiện tiền Bồ tát Quán Thế Âm. Viên thông thường lợi diệu minh căn, Trí tuệ, từ bi, Quán Thế Âm, Bồ tát vô lượng các Hiền Thánh, Cúi xin thương xót ngầm gia hộ. Nay con phát nguyện giải Tâm Kinh, Trông mong thầm giúp mở trí tuệ, Khiến kiến giải con hợp tâm Phật Cũng khiến mọi người đồng thâm ngộ. Lưu thông xa gần độ tương lai, Đồng chứng Niết Bàn quả chân thật, Nguyện một đại sự nhân duyên nầy, Tất cả chúng sanh đều được độ. Con xưa đă tạo bao nghiệp ác, Đều do vô thỉ tham, sân, si, Từ thân miệng ư mà sanh ra, Tất cả nay con xin sám hối. Qui kính Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Qui kính Đại Bồ tát Quán Tự Tại GIẢI THÍCH VĂN KINH MA HA BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH
Tâm kinh trí tuệ cứu kính rộng lớn Đề mục kinh nầy là chữ Phạn và Trung Hoa hợp lại thành. Tám chữ Ma Ha Bát Nhă Ba La Mật Đa là chữ Phạn, hai chữ Tâm Kinh là chữ Trung Hoa. Tám chữ nầy chỉ cho pháp ǵ? - Chính là chỉ cho Nhứt tâm. Vậy th́ tám chữ Phạn ấy được gồm thâu vào một chữ Tâm của tiếng Hoa. Tám chữ ấy là Tâm, Tâm tức là tám chữ ấy. Tổ sư nói: Chữ Bát mở toang đà trao gửi, Việc ǵ khác nữa để tŕnh anh. (Bát tự đă khai phân phó liễu Cánh vô dư sự khả tŕnh quân) Kinh, tiếng Phạn gọi là Tu Đa La, Trung Hoa dịch là Khế kinh nghĩa là tâm khế hợp với đạo, đạo khế hợp với tâm. Một chữ Kinh dùng để tổng kết tên bộ Kinh mà cũng là xâu suốt diệu nghĩa toàn kinh. Nên biết, Kinh là năng thuyên, Ma Ha Bát Nhă Ba La Mật Đa Tâm là sở thuyên. Thế th́ pháp sở thuyên nầy là tự tâm của người đương cơ, nó bao hàm cả tám chữ ở trên. Trong tám chữ nầy bao hàm văn tự nghĩa lư cả một bộ kinh, tất cả pháp hiển mật, tịnh nhiễm, sắc không, có không, sanh diệt, năm uẩn, sáu căn, sáu trần, sáu thức, bốn thánh đế, mười hai nhân duyên, sáu độ muôn hạnh, Bồ đề Niết Bàn, tất cả pháp, không có một pháp nào chẳng phải là Tâm. Nên nói: "Tâm sanh th́ pháp sanh, tâm diệt th́ pháp diệt". Do đó Nhứt tâm được chia làm hai môn, một là Tân chân như môn, hai là Tâm sanh diệt môn. Pháp của Kinh nầy tŕnh bày là Tâm chân như môn, cũng gọi là Ma ha bát nhă, hay là Quán Tự Tại, là năm uẩn đều không, là Tướng không của các pháp, là Chân không, là cứu cánh Niết Bàn, là A nậu đa la tam miệu tam bồ đề, là Đại thần chú, Đại minh chú, Vô thượng chú, Vô đẳng đẳng chú, là Chân thật chẳng hư dối, là Tứ yết đế, là Bổ đề tát bà ha. Những đoạn kể trên đều là văn tự trích trong kinh nầy. Nhưng đó chỉ là danh tự giả lập để khai thị tất cả chúng sanh, kỳ thật, như trong kinh Pháp Hoa nói: "Pháp nầy chẳng thể chỉ bày, tướng ngôn từ dứt bặt". Tổ sư nói: "Nẻo nghĩ bàn dứt". Nhưng trong các Kinh đức Như Lai dùng nhiều phương tiện để khai ngộ chúng sanh, nên dùng các danh từ để gọi như Chân như, Chân không, vô sanh, Thật tướng. Đó là chỉ v́ người muốn nghe pháp, mà gượng lập danh, phương tiện chỉ bày cốt khiến cho người soi lại chính ḿnh để thầm nhận, tâm sáng thần ngộ, tự thấy của báu nhà ḿnh. Như người uống nước lạnh nóng tự biết, không thể nói năng mô tả được trạng thái ấy. Chỉ có bậc thượng căn mới có thể ở ngay nơi diệu tánh của sáu căn hay tịch chiếu song dung, đấy gọi là Tâm chân như môn. Nếu như nói pháp được tŕnh bày trong kinh nầy là Tâm sinh diệt môn, th́ năm uẩn, sáu căn, sáu trần, sáu thức, sanh diệt, nhơ sạch, tăng giảm, bốn thánh đế, mười hai nhân duyên, sáu độ muôn hạnh là danh tướng của tất cả pháp hữu tướng, hữu lậu, hữu vi. Bởi v́ tâm chúng sanh, chân như chẳng giữ tự tánh nên sanh diệt. Luận về nguồn tâm vốn vắng lặng, vắng lặng tức chân như. Tâm vắng lặng chân như là thể của tâm. Tâm có tri giác, giác ấy là chiếu soi. Giác chiếu là dụng của tâm. Nhưng hay chiếu soi mà không lay động, đó là chiếu mà thường tịch. Tịch mà chẳng hôn trầm, đó là Tịch mà thường Chiếu. Nếu Chiếu Tịch chẳng hai th́ thuần là Chân như, ấy gọi là Tâm đệ nhứt nghĩa, cũng gọi là Tâm vô sanh, chính đoạn trước nói là Tâm chân như môn. Nếu lúc chiếu soi cảnh vật mà chẳng giữ tịch tánh, một niệm nhỏ nhiệm chợt sanh, bỏ ḿnh chạy theo vật, đó là chân như chẳng giữ tự tánh. Dấy tâm phân biệt, th́ tâm phân biệt sanh, sanh rồi lại diệt, diệt rồi lại sanh, sanh diệt chẳng dừng, nên gọi là Tâm sanh diệt môn. Bởi lúc tâm chiếu soi cảnh vật, chẳng biết sắc tướng của sự vật vốn không, mà cho đó là thật có. V́ chấp có nên bị vật chuyển càng lúc càng xa không quay về được. Từ một niệm nhỏ nhiệm dấy lên, đó là tâm sanh hay gọi là sắc tâm. Do chiếu soi cảnh vật mà có tâm nầy, cũng gọi là tâm có tướng đó là Tâm sanh diệt môn. Kinh Lăng Già nói: "Từ gốc vô trụ lập tất cả pháp". Gốc vô trụ tức là chân như chẳng giữ tự tánh, nghĩa là gặp cảnh tâm sanh, tâm tùy theo cảnh mà chuyển, đó gọi là chẳng giữ tự tánh. Tâm sanh th́ pháp sanh. Kinh nói: "Ba cơi chỉ là tâm, muôn pháp chỉ là thức". Nên bảo: "Lập tất cả pháp, tất cả pháp chẳng ĺa sanh diệt, đó gọi là Tâm sanh diệt môn". Kinh nầy, đức Phật muốn khiến cho tất cả chúng sanh ĺa bỏ sanh diệt, sống lại với thể chân như, chẳng sanh chẳng diệt. Nên Phật nói tâm kinh dạy người tu hành muốn trở về chân như, chứng diệu quả Niết Bàn rốt ráo chẳng sanh chẳng diệt, phải nương theo nhân địa và pháp môn của Bồ tát Quán Tự Tại đă tu, thực hành sâu vào một môn mới soi thấy rơ năm uẩn đều không. Nếu ngộ được uẩn không th́ thật tướng chân không bản nhiên rơ ràng, chẳng từ nơi người khác mà được, cũng chẳng phải đợi nói năng chỉ bày rồi mới biết. Kinh Lăng Nghiêm nói: "Tâm phàm chưa hết, hết tức Bồ đề, chỉ dứt t́nh phàm, riêng không thánh giải". Ví như lau gương, chẳng phải lau gương mà là lau bụi, bụi hết ánh sáng tự hiện, cũng chẳng từ nơi khác mà được. Nên biết Kinh nầy nương theo Ngài Quán Tự Tại soi thấy rơ năm uẩn đều không, đấy là cứu cánh. ***
Tiếng Phạn là Ma Ha, phương nầy dịch là Quảng đại; Bát Nhă, dịch là trí tuệ; Ba La, dịch là Bỉ ngạn; Mật đa, dịch là Đáo cực. Tám chữ nầy nếu dịch hết ra tiếng Trung Hoa là Quảng đại trí tuệ bỉ ngạn đáo cực (Trí tuệ rộng lớn đến tận bờ kia), hợp lại với hai chữ Tâm Kinh kết thành tên kinh. Và chỉ rơ tám chữ ấy tức là sự mầu nhiệm của Tâm. Nên biết hai chữ Bát Nhă là theo pháp mà đặt tên, ngoài ra đều là khen ngợi sự rộng lớn và chỗ cứu cánh cùng tột đến bờ giác ngộ bên kia của Bát Nhă, chẳng phải các pháp môn tu hành khác có thể so sánh được. Người dịch vẫn để y tiếng Phạn, không phiên dịch đề kinh là có một thâm ư. Nghĩa là tiếng Phạn là lời bí mật, tên kinh bí mật là để biểu thị cho diệu pháp khó hiểu biết, tối tôn, tối thượng, hết sức huyền diệu, vô cùng sâu xa. Kế đó lại lấy hai chữ Tâm Kinh để chỉ cho nó, là v́ xót thương người chẳng biết lời nói kín đáo kia chỉ cho cái ǵ, nên mới chỉ thẳng cho biết đó là Nhứt tâm. Nói rộng lớn nghĩa là bao trùm tất cả sắc không, bốn loài sanh, sáu đường, mười hai loài sanh, sum la vạn tượng, tận pháp giới, hư không giới, sự, lư, tánh, tướng, không có cái ǵ chẳng hàm dung nên nói là Rộng. Hư không tuy không ngằn mé mà cũng không thể bao hàm được thể của nó, nên gọi là lớn. Vả lại, nói Rộng lớn đó là chỉ cho vật ǵ? - Chỉ có Tâm là lớn nhất. Nói Lớn th́ không có cái ǵ hơn Tâm, nên nói Tâm bao trùm cả thái hư, lượng khắp các cội nước nhiều như số cát, dọc suốt ba đời, ngang giáp mười phương. Kinh Lăng Nghiêm nói: "Phải biết hư không sanh trong tâm ông giống như một đốm mây điểm trên bầu trời xanh, hà huống thế giới ở trong hư không ư!". Do đó, biết thế giới bao hàm cơi nước, hư không bao hàm thế giới, tâm bao hàm hư không, nên Rộng lớn là nói về thể lượng của tâm. Rộng lớn khắp giáp hàm dung như thế, nhưng tâm thể tuy lớn, thánh phàm b́nh đẳng mà lại có trong đục, mê ngộ, thuận trái khác nhau. Tại Thánh th́ từ lâu đă lóng đục thành trong, bỏ mê về ngộ, bỏ trái về thuận, cho nên thường thanh tịnh giác ngộ. Quán tất cả các pháp sắc không muôn tượng, biết là sắc huyễn như hoa đốm trong hư không, chỉ do tâm tạo ra, vốn chẳng phải thật có, nên chẳng sanh tâm phân biệt phan duyên. Hễ được Như như chẳng động th́ Diệu tánh chân như trong lặng, sáng ngời, sự thấy biết tṛn sáng khắp cùng các cơi nước nhiều như cát bụi. Pháp giới nầy thuần là Diệu tánh chân như, không có một tướng nào, một vật ǵ chẳng phải là chân như. Kinh Kim Cang nói: "Chẳng chấp nơi tướng th́ như như chẳng động". C̣n kẻ phàm phu th́ chấp tướng trái giác theo trần, mê mờ căn tánh chạy theo thức t́nh. Thức tánh hư vọng bị các tướng làm cho tối tăm liền có năm lớp hỗn trược. Quán tất cả pháp sắc không muôn tượng, chẳng biết là chỉ do tâm hiện ra, từ nhân duyên sanh, duyên sanh không có tự tánh, vốn chẳng phải thật có. Mê tâm vọng chấp là thật, khởi niệm phân biệt thiện ác, tốt xấu, có không, hay dở, tranh chấp, nhân ngă, buông thả tham sân si. Vừa khởi tâm động niệm bèn là chân như chẳng giữ tự tánh, theo vào vô minh. Từ đây tối tăm vẩn đục, chỉ biết có niệm lự và gọi đó là tâm, nên vĩnh viễn trái nghịch tánh chân như vắng lặng chiếu soi, trong sạch rộng lớn. Tâm niệm lự th́ ở đâu cũng thiên cuộc, thế nên nhỏ hẹp, tối tăm, vẩn đục, mà chẳng phải là tâm thể rộng lớn trong sạch nầy. Muốn thấy tâm thể rộng lớn trong sạch nầy, chỉ cần dứt tâm niệm lự phân biệt kia th́ tâm sẽ vắng lặng mà thường chiếu, chiếu mà thường lặng. Tâm không c̣n tối tăm vẩn đục nữa và cũng như bầu trời trong tạnh th́ làm sao mà chẳng rộng lớn? Nói trí tuệ, trí là thể, tuệ là dụng. Tâm vắng lặng linh tri gọi là trí; tṛn sáng hiển hiện gọi là tuệ. Trí tuệ tức là quán chiếu. Chỉ quán tự tâm, chẳng quán vật bên ngoài, gọi là Trí như như. Tuy nhiên, soi mà không trệ ngại, lặng lẽ thường sáng chẳng bị dục trần làm mê lầm, chẳng bị tham sân si che lấp, rơ biết tất cả đều là hoa đốm trong hư không, diệu tánh lặng lẽ sáng suốt như gương soi vật chẳng nhận chẳng chống, đó là Trí tuệ chân như. Nếu bị các thứ kể trên làm mê lầm che lấp tức là trí tuệ mà làm ngu si. Nói bờ kia, v́ nương nơi trí tuệ nên gọi là bờ kia; mất trí tuệ vào ngu si nên gọi là bờ nầy. Nay người tu hành v́ nương theo trí tuệ của kinh nầy nên gọi là bờ kia. Chúng ta nên biết bên nầy bên kia chẳng phải xa, hễ một niệm vừa khởi tức gọi là bờ bên nầy; nếu như một niệm dứt ngay th́ toàn thân nguyên tại bờ kia. Nói Đến tột, là tạo khuôn vức cho Hiền Thánh, để bước lên thềm thang của Phật Tổ có sai khác tiệm, đốn, tiểu, đại, thiên, viên. Nếu từ tiệm giáo tiểu thừa thiên không và pháp quyền thừa mà tu th́ đến chỗ chứng đắc có thứ bậc giai cấp, như bốn quả Thanh Văn, Nhị Thừa, Duyên giác, Tam hiền, Thập địa, Tam giác Phật thừa, Tối thượng thừa mới là Đến tột. Kinh Kim Cang nói: "Tất cả Hiền Thánh đều do pháp vô vi mà có sai biệt". Kinh nầy th́ chẳng vậy, nếu nương theo trí tuệ chân như tâm, chỉ hay một niệm không sanh th́ muôn pháp đều dứt. Nếu khế hợp với vô sanh tức là liền đến đất đai của Thánh nhân Phật Tổ, đó gọi là Đốn giáo Đại thừa, viên thành thật tuệ. Kinh Lăng Nghiêm nói: "Như huyễn tam ma đề, khảy tay vượt vô học". Kinh Lăng Già nói: "Sơ địa liền là bát địa". Kinh Pháp Hoa nói: "Thẳng bẳng bỏ phương tiện, chỉ nói đạo vô thượng". Lại nói: "Ḷng hết sức vui mừng, tự biết sẽ làm Phật". Tất cả quả Thánh đến Phật là cùng tột, kinh nầy là đốn giáo Đại thừa một bước liền vượt lên, chẳng trải qua thứ lớp giai cấp mà đến quả cùng tột Niết Bàn viên măn cứu cánh, nên gọi là Bát Nhă Ba La Mật Đa. Nói Tâm kinh là chỉ thẳng tự tâm đầy đủ diệu pháp của tám chữ trên. Nói Tâm tức là Kinh, nói Kinh tức là Tâm. Tâm tức là diệu tánh sáu căn của đương nhơn, lóng đứng lặng yên, lặng mà thường chiếu, chiếu mà thường lặng, tṛn sáng rơ biết khắp giáp các cơi nước nhiều như cát bụi. Hễ một niệm không sanh tức th́ ánh sáng linh diệu của đương thể tâm chân như trí tuệ hiện tiền. Bằng như rơ thấu không sanh diệt, vắng lặng thường hằng, suốt xưa suốt nay, bao trùm ngang dọc, vững chắc thường c̣n không dời không đổi, nên gọi là Tâm Kinh. Lại nữa, Kinh c̣n có nghĩa là trải qua. Trải qua từ xưa đến nay vẫn thường c̣n, nên nói Kinh là pháp thường hằng muôn đời không đổi. Lại nữa, Kinh tiếng Phạn gọi là Tu Đa La, dịch là Khế Kinh. Khế nghĩa là Khế lư, tức là văn tự, chương cú trong kinh mỗi mỗi đều khế hợp với lư chân như, nên gọi là Khế Kinh. Lại nữa, Kinh là đường tắt. Nghĩa là con đường thẳng tắt đưa đến Niết Bàn. Lại Kinh là tất cả Hiền Thánh đều do nơi đó mà đến Bảo sở Vô thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.
QUÁN TỰ TẠI BỒ TÁT HÀNH THÂM BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA, THỜI CHIẾU KIẾN NGŨ UẨN GIAI KHÔNG,ĐỘ NHỨT THIẾT KHỔ ÁCHKhi Bồ tát Quán Tự Tại hành sâu Bát Nhă Ba La Mật Đa, Ngài soi thấy năm uẩn đều không, liền qua hết thảy khổ ách. Đoạn nầy tŕnh bày Bồ tát Quán Tự Tại tu hành môn trí tuệ đă chứng đến cực quả. Người tu hành nếu muốn đến chỗ của vị Bồ tát ấy đă đạt đến nên nương theo môn trí tuệ của Ngài đă tu, th́ tin hiểu chẳng rơi vào tà kiến tà giải. Và hạnh chứng chẳng sa vào tiểu thừa thiên không hay ngoan không, rốt ráo sẽ lên quả vị cùng tột nơi bờ kia. Lại đoạn văn nầy là phần tựa của toàn kinh. Đầu tiên, phần tựa nầy nêu lên tổng quát yếu chỉ của toàn kinh và nhân địa tu hành của người đương cơ, rồi kế đó từ trong phần tựa diễn nói từng đoạn để khai thị, khiến cho người tu hành như thế mà ngộ nhập. Bồ tát Quán Tự Tại tức là vị Bồ tát trong kinh Pháp Hoa và Lăng Nghiêm gọi là Bồ tát Quán Thế Âm. V́ Kinh Pháp Hoa lấy văn âm ngộ nhập, Kinh Lăng Nghiêm dùng nhĩ căn ngộ nhập gọi là Quán Thế Âm. Kinh nầy từ Nhăn Căn mà ngộ nhập, nên gọi là Quán Tự Tại. Bởi tông yếu mỗi kinh đều khác nên tùy theo dụng mà đặt tên, nhưng chỗ quy thú vẫn là một. Kinh Pháp Hoa dùng xưng danh được lợi ích. Danh tự là tướng của âm thanh, mà âm thanh tánh không, nhân nghe mà thành tiếng, cho nên tiếng không có tự tánh. Mượn tiếng để hiển cái nghe th́ nghe là nhĩ căn, tánh nghe là thể của các âm thanh. Nhưng nhĩ căn và tánh nghe thể dụng trùm khắp ắt âm thanh ở thế gian cũng cùng với cái nghe mà trùm khắp. Nghe tức là quán, nên danh hiệu Quán Thế Âm khắp giáp cả mười phương. Kinh nói: "Mười phương các cơi nước, chỗ nào cũng hiện thân". Kinh Lăng Nghiêm dùng nhĩ căn viên thông, cũng là tánh nghe trùm khắp, như mặt gương sáng, âm thanh thế gian đều hiển hiện trong ấy. Động hoặc xa gần, tịnh không ngằn mé, nên gọi là Quán Thế Âm. Kinh nói: "Danh hiệu Quán Thế Âm, khắp cả mười phương cơi". Kinh nầy do Nhăn Căn chiếu kiến, nên gọi là Quán Tự Tại. Nhưng một chữ Quán chẳng riêng cho mắt, tai, mà khắp cả sáu căn. Lại, chẳng hạn cuộc nơi sáu căn mà cũng khắp cả sáu trần. Lại, chẳng riêng ǵ nơi sáu căn sáu trần cũng trùm cả sáu thức. Thế th́ chữ Quán nầy tức là diệu tánh của đương căn (ngay căn đang vận dụng), lặng lẽ mà thường chiếu soi, viên dung khắp căn, trần, thức, mười tám giới, cũng là thể thật của muôn pháp. Song lặng lẽ chiếu soi mà chẳng động như gương sáng hiện bóng, bóng tuy có động tịnh, qua lại, sanh diệt mà gương sáng vẫn lặng lẽ chiếu soi, đó gọi là Quán. Tự tại tức là chỉ cho chữ Quán nầy. Đó chỉ v́ Quán mà chẳng động, nên gọi Quán Tự Tại. Quán Tự Tại tức là chiếu soi mà thường lặng lẽ, thường lặng lẽ mà không lúc nào chẳng chiếu dụng, nên chiếu soi mà thường lặng lẽ được gọi là Quán Tự Tại. Quán Tự Tại tức là tâm vô vi, tâm rỗng rang ứng vật, như gương hàm dung vạn tượng, là Đại viên cảnh trí; như biển in muôn h́nh, là biển Đại viên giác, Kinh Hoa Nghiêm gọi là căn bản trí, Kinh Pháp Hoa gọi là bạch hào tướng quang (một tia sáng từ tướng lông trắng ở giữa chặng mày Phật), hai Kinh Lăng Nghiêm và Lăng Già gọi là Như Lai tạng, Kinh Niết Bàn gọi là Pháp thân, Kinh nầy mở đầu nói là Quán Tự Tại, v́ thế biết Quán Tự Tại chẳng những là tên khác của Quán Thế Âm mà ba chữ nầy (Quán Tự Tại) trên từ chư Phật Bồ tát, cho đến tất cả chúng sanh, đều đồng một lư nầy, b́nh đẳng không hai, người tu hành trong hội ấy ngộ sáu căn của chính ḿnh vốn có cái diệu tánh Quán Tự Tại. Các Kinh gọi đó là chánh nhân Phật tánh. Bồ tát, nói đủ là Bồ đề tát đỏa (Bodhisattva) gọi tắt là Bồ tát. Bồ đề dịch là giác. Tát đỏa dịch là hữu t́nh. Hữu t́nh nghĩa là tất cả chúng sanh v́ có sáu t́nh thức, cũng chính là chúng sanh. V́ thế, Bồ tát cũng được gọi là chúng sanh giác, nghĩa là tuy thân là chúng sanh mà có cái trí tuệ giác ngộ tự tâm, hay thực hành Phật đạo, nên gọi là Bồ tát. Lại hay trên rộng cầu Phật đạo dưới giáo hóa chúng sanh, độ hết chúng sanh cùng thành Phật đạo, hay phát tâm đại đạo, gọi là Ma ha tát (Đại Bồ tát). Nay chỉ nói Bồ tát là lược bớt vậy. Thực hành sâu, thực hành tức là tu hành cũng là tiến hành. Sâu là lư bao hàm sâu rộng. Sâu là sâu kín khó lường, tức là pháp Đại thừa, Tối thượng thừa. Sâu tức là tâm rộng lớn. Sâu tức là cái tâm mầu nhiệm được ngộ sâu. Sâu tức là không dung phàm phu, nhị thừa, ngoại đạo có thể hiểu đến nổi, chỉ có Phật, Bồ tát mới hiểu đến được. Hiểu bằng Phật hiểu, gọi là hiểu sâu nương theo sự hiểu biết khởi tu, gọi là thực hành sâu. Chẳng phải cái hiểu cạn cợt của ngoại đạo có thể b́ kịp, nên gọi là thực hành sâu.Thế nên biết hai chữ hành sâu là lời Phật thiết tha dạy bảo, ắt muốn chúng sanh hết ḷng tin hiểu, chớ có ư tưởng dễ dàng nông cạn. V́ thế, thực hành sâu cũng là lời ngợi khen pháp. Nếu người hay thực hành được pháp sâu xa nầy th́ trong nhân là quả, chỉ tâm tức là Phật, chẳng cần phải cầu Phật bên ngoài; chỉ Phật tức là Tâm chẳng nhọc t́m kiếm. Hễ ngộ tự tâm tức Như Như Phật, chẳng trải qua thứ bực giai cấp mà tự đến cực quả nơi bờ kia. Thực hành như thế há chẳng sâu ư? Nếu bảo tu hành phải trải qua một thời gian lâu xa mới chứng là thực hành sâu th́ trái với tông chỉ của Tâm Kinh, đâu c̣n gọi là pháp Đốn giáo Đại thừa. Phải biết ngay Quán Tự Tại tức là Tâm chân như; Tự Tại tức là chẳng sanh diệt. Dùng tâm chân như tự tại không sanh diệt quán tất cả các pháp sanh diệt th́ biết tất cả các pháp hễ có sanh th́ có diệt, mà tâm quán tự tại vốn không sanh diệt. Tâm tự quán tâm đó là Bồ tát. Rơ biết ngay tâm nầy tức là quán, ngay nơi quán tức là tâm, nương theo quán hạnh nầy gọi là thực hành sâu. Bát Nhă ba la mật đa đă được giải thích ở phần trên. Thực hành sâu về Bát Nhă ba la mật đa nghĩa là nương theo tâm chân như không tịch, trí tuệ rộng lớn đến tột bờ kia, soi thấy các pháp, năm uẩn, tất cả danh tướng, đều đồng không tịch. Các pháp chỉ có dSanh tướng, mà không thực thể, thể của chúng tức là Chân như không tịch. Chỉ nương theo thể tu hành, chẳng c̣n chạy theo tất cả danh tướng, nên gọi là thực hành sâu Bát Nhă ba la mật đa. Khi ấy, Ngài soi thấy năm uẩn đều không. Kinh nầy lấy trí tuệ làm pháp thật, ngoài ra đều là lời ngợi khen pháp. Vả lại, hai chữ Trí tuệ th́ Quán Tự Tại là Trí, tức là trong trí có Tuệ. Khi soi thấy là tuệ, tức là trong tuệ có Trí. Trí là căn bản tánh trí, vốn sẵn có ánh sáng linh diệu của Chân như tự tại, đó là trí. Rỗng rang phát ra thấy biết nên gọi là Quán Tự Tại, đây là trong lặng lẽ có chiếu soi. Tuệ là ánh sáng linh diệu tự tại rỗng rang phát ra thấy biết soi rơ vạn vật, gọi là tuệ. Hễ trong chiếu soi có lặng lẽ, gọi là tự tại tuệ. Khi ấy là lúc quán chiếu, là lúc tâm cảnh đối nhau. Một chữ Thời (khi ấy) nầy rất hệ trọng, là đệ nhứt thời, chẳng phải đệ nhị thời. Nếu khi soi thấy mà khởi tâm động niệm, tức là rơi vào đệ nhị thời, chẳng phải là đệ nhứt thời. Kinh nói: "Chỉ đây một việc thật, ngoài hai th́ chẳng chân", người trí nên khéo biết. Soi thấy tức là tuệ, hợp với Quán Tự Tại ở trên, là trí thể; hợp với khi ấy soi thấy ở dưới, là tuệ dụng; hợp với thực hành sâu Bát Nhă Ba La Mật Đa ở giữa, là dùng trí tuệ chân như nầy quán chiếu năm uẩn. Vừa khi thấy năm uẩn, liền quán tướng uẩn vốn không, th́ chẳng bị uẩn ngăn che. Quán uẩn chỉ do tâm hiện, đă là tâm hiện th́ uẩn tự không có thể, toàn thể đều là tâm. Nên nói: Khi ấy, soi thấy năm uẩn đều không. Năm uẩn tức là sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Sắc tức là sắc thân. Thọ, tưởng, hành, thức tức là tâm. Dùng trí tuệ soi thấy thân tâm vốn không, nên nói Năm uẩn đều không. Vượt qua tất cả khổ ách, vượt qua là vượt qua biển sanh tử, giải thoát khổ luân hồi. Nói vượt qua là v́ chúng sanh từ kiếp vô thủy đến nay, bị vô minh năm uẩn ngăn che, theo nghiệp thiện ác đă tạo, ở trong ba cơi, sáu đường, mười hai loài chúng sanh xuống lên tuần hoàn chẳng dứt, tùy thời thọ báo chẳng biết bao giờ mới được giải thoát. Nếu nương theo Kinh nầy tu hành, soi thấy uẩn không, đă biết năm uẩn đều không, th́ tâm chẳng c̣n chạy theo phan duyên, trở lại thể Chân như không tịch, khế hợp với lư vô sanh, chẳng c̣n thọ thân hậu hữu, liền ĺa khỏi sanh tử luân hồi, nên nói: Vượt thoát. Tất cả khổ ách, Khổ là tám thứ khổ. Ách là vô minh, nghiệp chướng, báo chướng, phiền năo chướng. Nói tất cả khổ ách là mười hai loài chúng sanh trong ba cơi, sáu đường, hễ có sanh th́ đều khổ, nên nói chung là tất cả khổ ách. Nếu nương theo Kinh nầy, dùng trí tuệ soi chiếu năm uẩn, biết uẩn vốn không, th́ khổ ách cũng không. Biết uẩn vốn không, cũng không có Ngă, Ngă đă là không th́ cái ǵ chịu khổ? Huống là khổ ách cũng không, đâu chẳng phải là vượt qua tất cả khổ ách ư! Nên biết lời tựa Kinh nầy, một là lấy sự tu nhân chứng quả đă thành tựu của Bồ tát Quán Tự Tại để thể nghiệm, khiến cho mọi người khẳng định niềm tin của ḿnh và niềm tin ấy càng thêm chắc chắn. Một nữa là lấy chỗ lư thú trong lời tựa của toàn Kinh làm y cứ cho người tu hành tự ḿnh tin hiểu. Từ hiểu mà thành hạnh. Hiểu và làm xứng hợp thẳng đến rốt ráo thành Phật, nên nói: Vượt qua tất cả khổ ách.
XÁ LỢI TỬ! SẮC BẤT DỊ KHÔNG, KHÔNG BẤT DỊ SẮC, SẮC TƯùC THỊ KHÔNG, KHÔNG TƯùC THỊ SẮCNầy Xá Lợi Phất! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, sắc tức là không, không tức là sắc. Đoạn nầy là phần chánh tông, nói về Quán hạnh của kinh nầy. Phần tựa ban đầu nêu Quán Tự Tại và thực hành sâu cùng. Khi ấy soi thấy năm uẩn đều không. Đây là diễn bày năm uẩn không, khiến người tu hành nương lời Phật dạy tự hiểu, do đó tŕnh bày Hạnh môn quán chiếu có từng đoạn theo thứ lớp. Xá Lợi Tử, tiếng Phạn là Xá Lợi, đây dịch là Thân, là tên của mẹ; dùng tên mẹ để gọi tên con nên có chữ Tử, nên gọi là Xá Lợi Tử, dịch là Thân Tử. Xá Lợi Tử là vị đệ tử Phật có trí tuệ bậc nhứt. Phật nói kinh trí tuệ, người có trí tuệ mới đủ khả năng tin hiểu, nên Phật gọi tên để bảo ông. Kinh Lăng Nghiêm nói: "Xá Lợi Phất, nhăn căn viên thông, chứng A la hán". Nhăn căn viên thông tức là mắt có khả năng thấy, thấy tức là tánh, nên nói là tánh thấy. Tánh thấy trùm khắp nên nói là viên thông. Tuy mắt có thấy mà biết rơ các tướng bị thấy, đều như hoa đốm trong hư không. Ngộ được tướng chẳng phải tướng, rơ ràng thấy chẳng phải thấy. Ngộ rơ vốn là chẳng phải tướng, chẳng phải thấy, tức gọi là chánh kiến, cũng gọi là tuệ nhăn. Nên trong Kinh Lăng Nghiêm dạy: "Thấy biết lập thấy biết tức gốc vô minh, thấy biết không thấy biết, đây tức Niết Bàn". Nên Xá Lợi Tử trí tuệ nhăn căn viên thông, tuy chẳng phải là người đương cơ của Kinh Lăng Nghiêm mà chính là người đương cơ của Tâm Kinh. Bởi cơ và giáo hợp nhau nên Phật gọi Ngài để bảo: "Nầy Xá Lợi Tử!". Tiếng gọi nầy Xá Lợi Tử, là Phật thầm chỉ dạy chúng sanh: Chỗ kinh nầy tuyên bày chính là pháp môn chỉ thẳng thấy tánh thành Phật. Kinh nầy đầu tiên nêu Quán Tự Tại, đoạn nầy gọi Xá Lợi tử, th́ Quán Tự Tại là trí tuệ bản giác, Xá Lợi Tử là trí tuệ thủy giác. Trước sau, bản thủy phù hợp nhau, đây là cơ và giáo tương xứng. Nếu chẳng phải là người có thể ngoài ngôn ngữ mà khéo biết, th́ dù cho tụng Tâm Kinh đến cùng kiếp cũng chẳng thể biết được cửa nẻo để vào. Lạ thay! Người biết được cửa vào mà tu hành, đó há chẳng phải là thực hành sâu xa cùng cực ư! Lại, nên biết Xá Lợi là Thân, Thân có căn tri giác. Tri giác là sở hữu của Thân, nên nói là Tử. Tuy Thân có tướng mà do bốn đại tụ hợp lại thành, tánh sắc vốn không; Tử là tánh tri giác, mà tri giác vốn sẵn có. Gọi tri giác để bảo, nên gọi Xá Lợi Tử, cũng như mẹ tên Xá Lợi, tuy có tên mà chẳng có ở trước mắt. Do đó so sánh mà biết sắc thân bốn đại chỉ có tên mà không thật, thể của nó vốn không. Trí tuệ Tử kia, tuy không danh tướng, mà thật thể hiện tiền, nhận lănh lời Phật dạy. Nên so sánh mà biết tri giác tuy không h́nh dung mà sáng suốt linh diệu chiếu soi, nhận lănh lời dạy, nên gọi ngay tri giác mà bảo, v́ thế gọi Xá Lợi Tử, thế nên biết người có tri giác đều là Xá Lợi Tử hay quay tri giác trở lại làm trí tuệ, th́ gọi là chân thật Quán tự Tại. Người tu hành nên tự biết. Sắc chẳng khác không, từ đây trở xuống là môn ban đầu của hạnh chánh quán. Phần tựa ở trước nói: khi, soi, thấy, ba chữ. Khi chính là lúc căn trần đối nhau. Soi tức là ánh sáng nguồn tâm hiện tiền soi rơ muôn tượng, trong kinh gọi là "Diệu minh nguyên tinh, Như Lai tạng tánh". Thấy thuộc về nhăn căn, vốn nương nơi Như Lai tạng, hiện tại nhăn căn hay đối với sắc trần, gọi là tánh chiếu kiến. Nay nói Sắc chẳng khác không là lúc nhăn căn thấy sắc, quán sắc cũng như bóng, rơ sắc vốn không nhăn căn như gương sáng trong sáng không có h́nh tượng, sắc tướng như bóng, bóng tuy hư giả mà toàn bóng là gương, cũng như sắc tuy huyễn vọng mà toàn sắc là tự tánh chiếu kiến của Chân không Như lai tạng, cho nên nói: Sắc chẳng khác không. Câu nầy nhằm phá phàm phu chấp sắc là có, chẳng biết nghĩa sắc tức là không. Chấp thấy là ta có thấy, chẳng biết cái thấy từ nơi sắc hiện, sắc từ nơi thấy mà sanh. Sắc tướng là bóng huyễn hóa như hoa đốm trong hư không, cái thấy là sự mỏi nhọc của con mắt bệnh. Sắc tướng c̣n không, cái thấy từ đâu mà có. Nên tuy nói sắc tức là không mà gồm trừ luôn cả cái thấy, đó là cái thấy cũng tức là không. Hăy tham! Không chẳng khác sắc nghĩa là lúc nhăn căn soi thấy không, quán không cũng là một không trần. Phải biết không cùng với sắc, đều là đối tượng của mắt, sắc là sắc trần, không là không trần. Có h́nh tướng chướng ngại gọi là sắc, không h́nh tướng chướng ngại gọi là không. Câu trên nói sắc chẳng khác không là sắc vốn không, chẳng nên tưởng là có sắc. Câu nầy nói không chẳng khác sắc, là không cũng như sắc, sắc trần vốn không th́ không cũng vốn không, sắc không đều chẳng phải, sẽ là vật ǵ? Hăy xét kỹ! Phải biết sắc không nguyên chẳng phải khác thể, vốn là Chân không như Lai tạng tánh, nên nói chẳng khác. Nhưng nay đang thấy sắc không đó là chỉ do tâm hiện ra. Kinh Lăng Nghiêm nói: "Mờ mịt là hư không, trong hư không mờ tối, kết tối tăm làm sắc". Sắc không nầy chỉ là tâm hiện lượng, nên nói không chẳng khác sắc. Câu nầy phá ngoại đạo rơi vào kiến chấp ngoan không đoạn diệt, mà chẳng biết nghĩa không tức là sắc. Nên tuy nói không tức là sắc; mà ĺa cả tà kiến ngoan không đoạn diệt của ngoại đạo. Tham nữa đi! Sắc tức là không nghĩa là sắc tuy có tướng mà vốn không. Tại sao vốn không? V́ bốn đại vốn không, năm uẩn chẳng phải có. Cũng như hoa đốm trong hư không, hoặc sóng nắng đều nương vào hư không mà có tướng. Tướng chính là vô tướng,nên nói sắc tức là không. Câu nầy phá hàng Tiểu thừa sợ sắc nên chấp không, chẳng biết sắc vốn không, mà vọng sanh sợ hăi. Chẳng biết ba cơi tất cả thế gian đều là cảnh mộng, mà vọng sanh ưa chán, lấy bỏ. Chẳng biết sắc tướng vốn không sanh diệt, mà vọng chán khổ sanh tử, cầu viu Niết Bàn. Đây chẳng những rơ sắc tức là không, mà cũng dứt sạch các thứ vọng t́nh ưa chán, lấy bỏ. Tham thật chín chắn đi! Không tức là sắc, nghĩa là chẳng đợi sắc diệt rồi sau đó mới không, cũng chẳng phải ngoài sắc là không, mà ngay nơi sắc nầy toàn tánh là không. Không chẳng riêng không, toàn sắc đều là không. Sắc chẳng riêng sắc, toàn không đều là sắc. Không và sắc nhứt như, nên nói Không tức là sắc. Câu nầy là phá Nhị Thừa chán huyên náo, t́m vắng lặng, lánh động về tịnh, kẹt nơi thiên không, mà chẳng biết quán không và sắc b́nh đẳng nhứt như. Nếu hay b́nh đẳng nhứt như, th́ không và sắc vốn chẳng phải không và sắc, mà toàn là sự ứng hiện củaChân như diệu tâm. Đă toàn là Chân như, sao gọi là không và sắc? Tham cho thấu đáo đi! Cần biết đoạn nầy gọi là Xá Lợi Tử, là dạy người tu hành xoay lại quán tâm ḿnh, tức là tri giác. Tri giác tức là Xá Lợi Tử. Xá Lợi Tử tức là trí tuệ của Quán Tự Tại. Người tu hành lúc nương theo trí tuệ tự tại như khi soi thấy sắc trần, th́ tự biết thể chiếu soi độc lập, vắng lặng chẳng động, sắc trần là nhăn căn kết tối làm sắc. Sắc chẳng phải thật có, toàn là thể chiếu soi tṛn sáng, như gương chứa muôn h́nh tượng, mà gương chẳng phải sắc, tùy theo h́nh tượng mà hiện sắc. Thế nên biết thể chiếu soi tṛn sáng rỗng lặng, mà sắc trần hiện ở trong thể tṛn sáng đó, tuy có tướng mà đồng là rỗng lặng. Nên biết sắc chẳng khác không. Song chúng sanh chấp cái thấy thành bịnh, cái thấy bịnh nên hiện ra vật sắc như hoa đốm giữa hư không. Mê tâm chấp sắc cho là thật có, chẳng thể quán không tịch, thấy cùng sắc lầm kết tích tụ, nên gọi là sắc uẩn. Uẩn nghĩa là kết. Nếu biết sắc là do cái thấy bịnh mà thành, th́ thấy sắc là thấy lầm tướng hư vọng, thể vọng vốn là không. Đă rơ vốn không, tức là chẳng c̣n chấp sắc là có. Tâm nếu chẳng chấp, đó là lớp thứ nhứt phá được vọng tưởng kiên cố của nhăn căn kết tối, thấy sắc là có của hạng phàm phu. Nên biết sắc thân của chính ḿnh, đương thể huyễn vọng cũng chẳng khác không. Rơ sắc tức là không, rỗng rang không một vật, cho đến trời đất núi sông, sum la vạn tượng cũng tức là không, đó là mở được khổ ách của sắc kết. Người tu hành lúc nương theo trí tuệ Quán Tự Tại, soi thấy không trần th́ tự biết thể chiếu soi độc lập. Không trần hiện trong thể chiếu soi, là sự si ngoan tăm tối của tâm, nhăn căn mờ tối mà làm không. Không chẳng phải thật không, toàn là thể chiếu soi. Đă là thể chiếu soi hiện tiền, cái ǵ là không? Nhưng nói thấy không, cũng là vọng thấy. Biết không chẳng phải không, là chẳng vướng vào thấy không. V́ không đối với thấy, nên biết không cũng là không trần đối với nhăn căn. Vốn nương thể chân không chiếu soi mà hiển hiện, thế nên biết không chẳng khác sắc. Bởi v́ không cùng với sắc đồng một bản nhân. Nếu chẳng kẹt vào thấy không, đây là lớp thứ hai phá chấp chặt về thấy không. Lại, người tu hành nương theo trí tuệ Quán Tự Tại, thấy sắc chẳng khởi tưởng sắc. Quán sắc là tướng giả có, như hoa đốm trong hư không, đương thể tức không, chẳng phải diệt sắc, mới là không, sắc chất bèn là không, nên nói sắc tức là không. đă rơ sắc tức là không, đó là lớp thứ ba phá sắc vốn hư giả, nhưng nó cùng với tánh không đều dung thông, cái thấy chẳng bị sắc làm chướng ngại. Lại, người tu hành nương theo tuệ Quán tự tại nầy thấy không mà chẳng khởi tưởng không. Quán không cùng với sắc, đồng thể nhứt như, b́nh đẳng không khác. Cho nên biết không và sắc đồng thể nhứt như, th́ chẳng khởi hai kiến chấp có không, hai tướng không và sắc, hai chấp ngă và nhân. Nếu chẳng phải kẹt nơi kiến chấp tướng, nên biết không tức là sắc, chẳng phải là cái không đối với sắc mà nói không. Vả lại, vô biên danh tướng, sum la vạn tượng tột pháp giới, hư không giới, chẳng qua là do hai thứ sắc và không hiển hiện. Chỉ nói sắc và không, là gồm thâu hết danh tướng của pháp giới. Nay sắc không đều dung thông nhứt như b́nh đẳng th́ một đó là ǵ? Người tu hành thử để mắt xem nhăn quang độc chiếu. Vả lại, chiếu từ đâu mà phát? Phải biết là từ Bồ tát Quán Tự Tại, viên thông chiếu khắp. Cổ đức nói: Khít khao sừng sững đâu từng hở, Một ánh hàn quang rực cả trời, (đường đường, mật mật hà tằng gián, Nhứt đạo hàn quang thước thái hư). Lại bảo: "Xanh xanh trúc biếc thảy là Chân như, Mơn mởn hoa vàng không ǵ chẳng phải Bát Nhă" (Thanh thanh thúy trúc tổng thị Chân như, Uất uất hoàn hoa vô phi Bát Nhă). Núi sông và đại địa toàn bày thân pháp vương. Như thế th́ không và sắc đều dung thông nơi nhứt chiếu. Đây là lớp thứ tư không chẳng phải không, không và sắc vốn không, chỉ do tâm hiện. Kinh Lăng Nghiêm nói: "Một người trong các ông phát chân quy nguyên, th́ mười phương hư không thảy đều tiêu mất, hà huống thế giới ở trong hư không, trong không lại có các cơi nước". Đây là một đoạn Kinh đả phá sắc uẩn khiến cho biết ngay sắc tướng vốn không. Hiểu rơ từ vô thủy đến nay điên đảo chấp uẩn kết sắc là thật có. Bởi v́ sắc là sắc thân bên trong của ḿnh, bên ngoài như núi sông, sum la vạn tượng, cho đến hư không và tất cả sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp của thế gian, đều gọi chung là sắc uẩn. Chúng sanh từ vô thủy đến nay, lầm nhận sắc thân là thật có ta, cho đến sum la vạn tượng cảnh giới sáu trần ta trông thấy là thật có. Tùy sự thuận nghịch với ḿnh mà sanh yêu ghét, rồi khởi tham sân si. Làm thiện làm ác, nhân quả tuần hoàn, theo nghiệp phải chịu quả báo, ba cơi lên xuống, luân hồi chẳng hẹn ngày ra. Nếu gặp kinh nầy, theo đây tu hành, chiếu phá sắc uẩn, biết sắc vốn không, th́ ngay khi ấy bên trong chẳng tham đắm sắc thân, bên ngoài chẳng tham luyến cảnh giới sáu trần của thế gian, tâm yêu ghét thuận nghịch tức th́ dứt sạch, bốn tướng ngă, nhân, chúng sanh, thọ giả hoàn toàn tiêu diệt. Tâm đồng hư không, thể chiếu soi độc lập, đây gọi là sắc uẩn không. Bốn uẩn kia là thọ, tưởng, hành, thức đều nương sắc uẩn mà có. Nếu rơ sắc uẩn không th́ bốn uẩn thọ, tưởng, hành, thức cũng theo đó liền không. Cho nên dưới đây chẳng lặp lại từng uẩn, mà nói thẳng: THỌ, TƯỞNG, HÀNH THỨC DIỆC PHỤC NHƯ THỊThọ, tưởng, hành, thức, cũng lại như thế. Trước nói bốn câu sắc chẳng khác không v.v... trước nói Chẳng khác nghĩa là tuy sắc và không thấy có khác nhưng vẫn đồng một bản nhân, chỉ do tâm hiện ra. Đă chỉ là tâm, th́ sắc và không, nhân của chúng chẳng khác, nên nói Chẳng khác. Sau nói Tức là nghĩa là tuy sắc và không hai thứ mà chẳng xem là hai. Sắc tướng hư giả tức là không, tánh không hư dung tức là sắc, như thế th́ trùm pháp giới, khắp hư không, rỡ rỡ ràng ràng, há chẳng phải là diệu sắc của chân không ư? Nên nói Tức là. Vả lại sắc uẩn giả có, đă toàn là diệu sắc của chân không, th́ thọ, tưởng, hành, thức cũng tức là chân không. Chỉ v́ mê tâm kết tối tăm làm sắc uẩn, hư dung làm chân không. Tâm của thọ, tưởng , hành, thức hư vọng tùy theo sắc uẩn mà làm thọ, tưởng, hành, thức. Nếu sắc uẩn không th́ thọ, tưởng, hành, thức cũng toàn là chân không, đâu cần phá nữa! Nhưng đốn tiệm có sai khác, nếu người trung hạ chưa thể liền thấy như như, th́ nên theo thứ lớp tu quán. Nương theo tuệ Quán tự tại nầy, ngồi yên quán chiếu sắc uẩn vốn không, kế quán bốn uẩn thọ, tưởng, hành, thức đều không, nên nói: Cũng lại như thế. Sắc nghĩa là vật có h́nh chất đối với nhăn căn và đối với sáu căn. Trong th́ bốn đại tự thân tụ họp thành h́nh, ngoài th́ cảnh giới sáu trần, sum la vạn tượng, hiện đối với sáu căn. Đó là Sắc uẩn. Thọ uẩn là lănh nạp thọ dụng, nghĩa là thọ nhận bốn đại giả hợp làm sắc thân ḿnh. Thọ nương nơi thế giới sáu trần thành ra có lănh nạp thọ dụng. Đối với sắc thân, thế giới, tất cả khổ vui thảy đều lănh thọ, gọi đó là Thọ uẩn. Đối với mọi sự khổ vui của sắc thân, thế giới tưởng sự khổ vui của sắc thân và thế giới ấy là có, gọi là Tưởng uẩn. Ở trong thọ tưởng, sát na sanh diệt, niệm lự giong ruổi, suy nghĩ tạo tác, gọi là Hành uẩn. Trong sắc, thọ, tưởng, hành, tất cả khổ vui, thiện ác, tốt xấu, có không, sanh diệt, sáng tối, sắc không, qua lại, xa gần v.v... thảy đều phân biệt, gọi là Thức uẩn. Sắc uẩn là sắc thân, sum la vạn tượng là sắc cảnh, đồng gọi là Sắc uẩn. Bốn uẩn thọ, tưởng, hành, thức là Sắc tâm, nghĩa là nương vào sắc mà có tâm, nên gọi là Sắc tâm. Nay phải quán sắc thân, sắc cảnh như không hoa, huyễn sắc, như sóng nước trong ánh nắng, như bóng trong nước gương, như cảnh giới chiêm bao, tất cả chẳng phải thật. Đó tức là sắc thân, sắc cảnh vốn không, sắc tâm duyên sắc thân, sắc cảnh mà có. Sắc uẩn của thân và cảnh đă không, th́ tâm duyên tự không, nên nói: Thọ, Tưởng, Hành, Thức cũng lại như thế. XÁ LỢI TỬ! THỊ CHU PHÁP KHÔNG TƯỚNG, BẤT SANH DIỆT, BẤT CẤU BẤT TỊNH, BẤT TĂNG BẤT GIẢMNầy Xá Lợi Phất! Tướng không của các pháp, chẳng sanh chẳng diệt, chẳng nhơ chẳng sạch, chẳng thêm chẳng bớt. Đoạn nầy lại gọi Xá Lợi Phất, là chạm mặt có tri giác nên đích thân bảo ông. Ư kiến cho ông Xá Lợi Phất mỗi mỗi hồi quán tự chiếu pháp thân chân như bản lai không tịch. Tướng không của các pháp, câu nầy nêu đoạn trên soi thấy năm uẩn thể không. Khi ấy chỉ thấy thể chiếu soi độc lập của Chân như không tịch, tức chỉ cho tướng chiếu thể diệu viên, nên nói là Tướng không của các pháp. Một chữ Tướng nầy, chẳng phải là tướng của bốn đại, năm uẩn, sum la vạn tượng. Mà nói Tướng, là v́ các pháp tuy có tướng mà rỗng không, là tướng giả chứ chẳng phải tướng thật. Thể chiếu soi không tịch, tuy chẳng có thể h́nh dung mà là linh quang rỡ rỡ, chói ngời, thể chiếu cùng khắp đó là thật tướng của các pháp. Khi đó chẳng khởi thấy các pháp, bốn đại, năm uẩn, nên nói các pháp không. Chỉ quán Bát Nhă thể chiếu hiện tiền, tṛn đầy sáng rỡ, rỗng rang không ngằn mé, ắt rơ tất cả tướng đều là thể chiếu thật tướng của chân không, nên nói là tướng không của các pháp. Tướng không của các pháp tức là tướng pháp thân. Cổ đức nói: "Tất cả sắc đều là sắc Phật, tất cả tiếng đều là tiếng Phật". Kinh Lăng Già chú nói: "Chạm mắt không ǵ chẳng phải là Phật". Kinh Kim Cang nói: "Tất cả pháp đều là Phật pháp". Ngài Vĩnh Gia nói: Anh thấy chăng! Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân, Chẳng trừ vọng niệm chẳng cầu chân, Tánh thật vô minh tức Phật tánh, Thân không huyễn hóa tức Pháp thân, (Quân bất kiến! Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân, Bất trừ vọng niệm bất cầu chân, Vô minh thật tánh tức Phật tánh, Huyễn hóa không thân tức Pháp thân). Chẳng sanh chẳng diệt nghĩa là cái thể Bát Nhă chiếu soi hiện tiền, liền tự biết bốn đại, năm uẩn, tất cả các pháp xưa nay chẳng sanh. Tại sao chẳng sanh? V́ năm uẩn vốn không, nên chẳng sanh. Năm uẩn vốn không, nên chẳng diệt. Giả tướng của bốn đại năm uẩn cũng như hoa đốm trong không, nguyên không có thể tánh, nên chẳng sanh. Nó đă không sanh, th́ xưa nay vắng lặng tịch diệt. Chẳng phải xưa có nay không, mà gọi là diệt. Bởi hoa đốm trong không là chất huyễn, đương thể tức không, có sanh diệt ǵ đâu để nói! Năm uẩn của chúng sanh, cũng như hoa đốm trong không, đương thể hư giả, hư giả là tức không, nên nói chẳng sanh chẳng diệt. Kinh nói: "Tất cả chúng sanh xưa nay tịch diệt, chẳng c̣n diệt nữa". Kinh Viên Giác nói: "Tất cả chúng sanh xưa nay thành Phật. Sanh tử Niết Bàn như giấc mộng đêm qua". V́ như giấc mộng đêm qua, nên biết sanh tử cùng với Niết Bàn, không khởi không diệt. Thế nên biết năm uẩn như hoa đốm trong không, vốn không sanh diệt. Nhưng thể Bát Nhă chiếu soi, là thể chân thật của tất cả các pháp. Trải qua nhiều kiếp mà chẳng biết chỗ khởi đầu, tột đời vị lai mà chẳng thấy chung cuộc. Suốt xưa nay, như như bất động. Bền chắc thường c̣n, chẳng biến chẳng hoạinhư chất Kim Cang. Đó là thể chân thật rốt ráo chẳng sanh chẳng diệt. Chẳng nhơ chẳng sạch =là thể Bát Nhă chiếu soi, là tướng không của các pháp, bản tánh nguyên tự trong sạch, vốn chẳng nhiễm ô nên nói chẳng nhơ. Nguyên tự trong sạch, chẳng phải do rửa nhơ để được sạch, nên nói chẳng sạch. V́ thể tánh của nó không tịch, nên nhơ sạch chẳng thể được. Nhân chúng sanh trái giác hợp trần, tự quên thể chiếu soi. Do thấy vọng, biết vọng, thấy có thân tâm bốn đại, năm uẩn, tham nhiễm sáu trần, năm dục thế gian, nên nhơ, bụi nhơ là ǵ? Kinh nói: "Tướng tưởng là bụi, t́nh thức là nhơ". Hiện tiền chỉ thấy thân tâm bốn đại, năm uẩn, sáu trần thế gian, cảnh giới sum la, lăng xăng vẩn đục, che phủ thể chân như không tịch. Do vọng tâm đối vọng cảnh, buông lung tham sân si khởi hoặc tạo nghiệp, nên gọi là nhơ. Nếu nhận được tham sân si là nhân khổ của ba đường ác, tu giới định tuệ để diệt nhân khổ, nên nói là sạch. Nếu nương theo thể Bát Nhă chiếu soi không tịch hiện tiền, th́ bốn đại, năm uẩn, sáu căn, sáu trần, vọng cảnh của muôn tượng vốn là rỗng không, nên chẳng nhơ. Đă biết vọng cảnh nguyên rỗng, chẳng nhọc tu hành để dứt, rồi nhơ mới sạch, nên nói: Chẳng sạch. Kinh nói: "Phàm những ǵ có tướng đều là hư vọng". Biết là hư vọng, nên chẳng tưởng là nhơ. Lại nói: "Nếu thấy các tướng chẳng phải tướng, tức thấy Như Lai, nghĩa là lúc thấy các tướng rơ biết tướng vốn rỗng không, th́ toàn tướng tức tánh. Do các tướng vốn rỗng tức chẳng phải tướng, mà toàn tướng tức tánh, tánh không viên dung, tức là thấy Như Lai, chẳng lại t́m Như Lai nào khác. Tánh không hiện tiền, nên chẳng khởi tướng sạch, chẳng nhơ chẳng sạch là tướng thật xưa nay trong sạchChẳng tăng chẳng giảm là v́ tâm vọng thấy cảnh vọng, nên thấy có Phật có chúng sanh, có thánh có phàm, có thông minh, có đần độn, có trí tuệ, có ngu si, có trong có đục, có sạch có nhơ, tự có phân chia cao thấp hơn kém, do đó nói có tăng có giảm, nương thể Bát Nhă chiếu soi vắng lặng hiện tiền, nên chẳng khởi tưởng sạch th́ thể chiếu soi lắng sâu rộng lớn không bờ mê. Năm uẩn vốn không, nên nói năm uẩn pháp không, thể trùm các cơi nhiều như cát bụi. Thế nên biết tướng không của các pháp, tất cả b́nh đẳng, ở thánh chẳng tăng, ở phàm chẳng giảm, rốt ráo không phân chia cao thấp hơn kém, nên nói chẳng tăng chẳng giảm.
THỊ CỐ KHÔNG TRUNG VÔ SẮC, VÔ THỌ, TƯỞNG, HÀNH, THỨCCho nên trong tướng không, không có sắc, không có thọ, tưởng, hành, thức. Cho nên, là lời chuyển từ trên xuống đoạn dưới. Bởi đoạn trên nói Tướng không của các pháp, th́ tất cả pháp b́nh đẳng, vật và ngă đều như, tự và tha cùng một thể. Chẳng c̣n có cái thấy sai biệt sanh diệt, nhơ sạch, tăng giảm. Chỉ là thể Bát Nhă chiếu soi trác nhiên độc lập, rỗng rang vắng lặng. Trong đó không có năm uẩn sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Nói Trong không, Không nghĩa là các pháp năm uẩn không, tức chỉ cho tướng không của các pháp ở đoạn trước. Trong nghĩa là thể chiếu soi vắng lặng, lắng sâu thường sáng, ĺa cả hai bên, tức chỉ hai bên chẳng sanh diệt, chẳng nhơ sạch, chẳng tăng giảm, ở trước. Hai bên đă ĺa, th́ thường ở Trung đạo. Hợp lại nói là Trong không. Trong không là căn cứ trong tướng không của các pháp ở trên, nói gọn là Trong không. Nói Không sắc, nghĩa là trong tánh không tịch, chỉ v́ tự tánh tự chiếu, không tướng sắc thân, cho đến không tướng cảnh giới. Nói Không thọ, tưởng, hành, thức, nghĩa là trong tánh không tịch, chỉ dùng thể hư linh chẳng mờ tối làm tâm xưa nay, mà chẳng dùng tâm phân biệt phan duyên thiện ác, tốt xấu, khổ vui. Bởi do chúng sanh mê tâm hiện ra cảnh, cảnh theo tâm sanh. Do cảnh đối tâm, tâm theo cảnh chuyển. Nếu rơ thân và cảnh đều không, th́ tâm không chỗ nương, vắng lặng thường tịch, nên nói Không sắc, không thọ, tưởng, hành, thức. Đây là căn cứ trong tướng không của các pháp ở trên, chẳng những b́nh đẳng không sai biệt, cũng không thân tâm năm uẩn. VÔ NHĂN, NHĨ, TỸ, THIỆT, THÂN Ư.Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư. Đây tiếp theo trên trong không, chẳng những không năm uẩn, cũng không sáu nhập. Sáu nhập cũng gọi là sáu căn, là chỗ sáu trần theo vào, nên gọi là sáu nhập. Lại, thức tinh của sáu chỗ, hấp thụ sáu trần, dẫn vào tạng thức, nên gọi là sáu nhập. Sáu căn nghĩa là sáu tinh: thấy, nghe, ngửi, nếm, giác, biết; Sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, vốn từ mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư, mà được hiện sinh, nên gọi là sáu căn. Căn của sáu nhập, nương thân mà có, thấy, nghe, ngửi, nếm, giác, biết, đối cảnh mà hiện. Nếu rơ thân và cảnh đều không, th́ sáu căn không chỗ gá. Sáu căn đă lặng th́ sáu trần cũng không từ đâu vào, do đó nói không sáu nhập. Thể chân như chiếu soi chẳng giữ tự tánh, theo vọng thấy có thân và cảnh, năng đối gọi là căn, sở đối gọi là trần. Do căn hay đối, hấp thu sáu trần, dẫn vào tạng thức, nên cũng gọi là sáu nhập. V́ mắt hay thấy dính vào sắc, tai hay nghe dính vào tiếng, mũi hay ngửi dính vào hương, lưỡi hay nếm dính vào vị, thân hay cảm giác dính vào xúc, ư hay hiểu biết dính vào các pháp. Nhưng năng đối sở đối, đồng là năm uẩn. Nếu rơ uẩn không, tất nhiên năng sở đều bặt, thể chiếu soi tṛn sáng, vắng lặng thường hằng, ngoài không đối cảnh, trong không sanh tâm, th́ trong thể không tịch viên dung chiếu soi lẫn nhau. Thế nên trong không, không tướng căn của sáu nhập. VÔ SẮC, THANH, HƯƠNG, VỊ, XÚC, PHÁPKhông sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Đây tiếp theo trên, trong không, chẳng những không năm uẩn, các căn của sáu nhập, cũng không sáu trần của mười hai xứ. Trên nói các căn của sáu nhập, là từ tính hay thấy, hay nghe, hay ngửi, hay nếm, hay cảm giác, hay hiểu biết, gọi là căn bên trong nương vào thân tâm mà có tánh hay biết, bởi chúng gần gũi nương tựa thân, nên gọi là căn. Đây nói sáu trần của mười hai xứ. Sáu căn ở trên, sáu trần ở đây. V́ căn và trần đối nhau nên thành mười hai. Mà căn trần mỗi thứ có xứ sở riêng, nên gọi là mười hai xứ. Nói Trần, là che phủ chân tánh. Bởi căn tánh vắng lặng sáng suốt, như ánh sáng của gương, nhưng hay chiếu vật, mà trần như bóng trong gương. Bóng có xanh, vàng, đỏ, trắng muôn ngàn sai khác. Bóng tuy rỗng không, mà cùng gương đồng thể, huyễn hiện các tướng lộn lạo trong gương. Người không biết, chỉ thấy các tướng, mà chẳng thấy được sự sáng suốt của gương, do các tướng che phủ, lộn lạo, nên gọi là trần. Cũng như tánh của căn tṛn sáng, hay chiếu soi các vật, mà bị tướng vật sáu trần khuấy loạn trong căn. Người mê vin theo sáu trần, bên trong mờ tối, che lấp mất đi, chỉ thấy sáu trần, chẳng thấy căn tánh. Nếu nương thể Bát Nhă chiếu soi, quán các pháp không, th́ biết sáu trần chẳng từ bên ngoài đến, nhân căn mà có tướng. Sáu căn chẳng phải bản nhiên, nhân trần mà có thấy. Nay quán các pháp vốn không, th́ năm uẩn không. Năm uẩn đă không, th́ thân cảnh làm sao có? Thân và cảnh đều không, th́ sáu căn đâu c̣n chỗ nương tựa. Sáu căn đă lặng, th́ sáu trần vốn không, thế nên trong không, không sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp của mười hai xứ.
VÔ NHĂN GIỚI NĂI CHÍ VÔ Ư THỨC GIỚIKhông nhăn giới, cho đến không ư thức giới. Đây tiếp theo trên, trong không chẳng những không năm uẩn, sáu nhập, mười hai xứ, mà sáu thức của mười tám giới cũng không. Thức, liễu biệt sáu trần gọi là thức, nghĩa là căn trần đối nhau, thức sanh phân biệt. Nếu thấy các pháp không, th́ căn trần cũng không, thức phân biệt cái ǵ? Thế nên trong không không sáu thức của mười tám giới. Đoạn nầy nói Không nhăn giới, cho đến không ư thức giới. Nghĩa là căn của sáu nhập, sáu trần của mười hai xứ, thức của sáu thức, cả ba ḥa hợp thành mười tám giới. Mười tám giới, mỗi giới đều có phạm vi riêng nên gọi là giới. Như mắt chỉ hay thấy mà chẳng hay nghe, đó là giới hạn của nhăn căn. Sắc trần chỉ từ mắt vào, chẳng thể từ tai vào, đó là giới hạn của sắc trần. Nhăn thức chỉ phân biệt sắc trần, chẳng thể phân biệt thanh trần v.v... Đó là giới hạn của nhăn thức. Bởi chúng sanh bị năm uẩn ngăn che, vọng hiện căn trần, thức t́nh phân biệt, nên tất cả danh tướng các pháp hữu vi thế gian, chỉ là t́nh và khi phan duyên tham ái chẳng thể ĺa ra. Hoặc, nghiệp và chướng kết tụ nhau như chùm ác xoa, thiện ác thăng trầm, không lúc nào tạm dứt. Nếu người tu hành nương tuệ Quán Tự Tại, soi thấy năm uẩn không th́ sáu nhập, mười hai xứ, mười tám giới đều không. Thể chiếu soi rỡ ràng, linh minh rỗng suốt, soi chiếu viên dung, lại c̣n giới hạn nào để nói. Cho nên Kinh nói: "Một căn đă về nguồn, sáu căn thành giải thoát". Thế nên Trong không, sáu thức của mười tám giới cũng không. Người tu hành đến đây chứng được lư nhân không, ĺa cái thấy thố chấp ngă của phàm phu. Từ đây trở lên là không pháp thế gian. Từ đây trở xuống là Trong không cũng không pháp xuất thế gian. VÔ VÔ MINH, DIỆC VÔ VÔ MINH TẬN, NĂI CHÍ VÔ LĂO TỬ, DIỆC VÔ LĂO TỬ TẬNKhông vô minh, cũng không hết vô minh, cho đến không già chết, cũng không hết già chết. -Đây tiếp theo trên nói: Trong không chẳng những không pháp thế gian, mà pháp xuất thế gian của ba thừa Thánh nhơn cũng không. Nay đoạn nầy nói không mười hai nhân duyên, là pháp sở quán của Duyên giác. Vô minh là phàm phu tăm tối, chẳng biết, chẳng hay, chẳng rơ đệ nhứt nghĩa đế, nên gọi là vô minh. Chẳng ngộ tự tánh gọi là vô minh, bị năm uẩn ngăn che gọi là vô minh, tham sân si phiền năo chướng nặng gọi là vô minh, đắm trước sáu trần năm dục thế gian gọi là vô minh. Các thứ vô minh nói chẳng hết được. Tất cả chúng sanh từ nhiều kiếp đến nay ngụp lặn trong cảnh giới vô minh, mà chẳng tự biết là vô minh. Ở trong vô minh, vọng sanh thấy biết lầm cho là hữu minh, tự dùng kiến giải thông minh thế gian cho là minh, mà hoàn toàn chẳng biết trọn là vô minh. Như người trong mộng, có các sự thấy biết, mà chẳng biết là cảnh giới chiêm bao. Cũng như cá trong biển, chẳng hay ḿnh mặn. Tất cả chúng sanh, ở trong vô minh, đi đứng ngồi nằm, sinh hoạt ăn uống, thấy biết làm việc, thảy đều ở trong cảnh giới vô minh, mà chẳng tự biết. Cho đến tuy được xuất gia học đạo, nếu chẳng tự ngộ bản tánh, dầu cho thuộc làu mười hai bộ kinh, kiến giải thông minh, cũng chỉ là cảnh mộng trong vô minh. Có nói diệu nói huyền ǵ, trọn là trong mộng nói chuyện mộng, có thấy biết làm việc ǵ cũng trọn là sự nghiệp trong mộng mà chẳng tự biết. Lạ thay! Đáng thương! Nhưng vô minh có nhiều thứ, khó tŕnh bày cho hết được. Vả lại, người sơ tâm học đạo làm sao liễu biệt được cội gốc vô minh. Dốt! Kinh đă nói rơ "Từ gốc vô trụ, lập tất cả pháp". Bởi chân như chẳng giữ tự tánh, một niệm tối sơ bất giác vọng động, bèn là vô minh. Luận về biển giác nguồn tâm, vốn là chân như, tánh vốn tṛn sáng, khắp giáp pháp giới. Chẳng nhân ngộ mới có, chẳng từ tu mà được. Chỉ nhân vọng niệm bất giác, bèn vào vô minh. Nên Kinh nói: Tri kiến lập tri tức gốc vô minh". Lại nói: "Mê lư cưỡng giác, gọi là vô minh". Lại Kinh nói: "Khởi tâm động niệm, không ǵ chẳng phải là nghiệp". Tổ sư dạy: "Dấy tâm thành nghiệp, dấy tâm tức lầm, động niệm liền trái". Thế th́ biết một niệm tâm động, bèn là vô minh. Mười hai nhân duyên gồm bốn thánh đế, có hai môn lưu chuyển, hoàn diệt. Kinh Pháp Hoa nói: "Vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sắc, danh sắc duyên lục nhập, lục nhập duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên lăo tử, đó là mười hai nhân duyên, môn sanh tướng lưu chuyển. Nếu vô minh diệt th́ hành diệt, hành diệt th́ thức diệt, thức diệt th́ danh sắc diệt, danh sắc diệt th́ lục nhập diệt, lục nhập diệt th́ xúc diệt, xúc diệt th́ thọ diệt, thọ diệt th́ ái diệt, ái diệt th́ thủ diệt, thủ diệt th́ hữu diệt, hữu diệt th́ sanh diệt, sanh diệt th́ lăo tử diệt, đó là mười hai nhân duyên môn diệt tướng hoàn diệt". Tướng nhân duyên sanh là hai đế: khổ, tập của phàm phu thế gian. Nếu như tướng nhân duyên diệt là hai đế diệt và đạo của thánh nhân xuất thế gian. Bậc thánh Nhị thừa Duyên giác quán mười hai nhân duyên, từ đầu là vô minh duyên hành, đến sanh duyên lăo tử. Ba đời tuần hoàn, quả khổ chẳng dứt, chán cái khổ luân hồi trong ba cơi, dứt cái nhân khổ tập của ba cơi, hâm mộ vui tịch diệt, chứng tịch diệt mới thôi. Các ngài lấy quả tịch diệt làm chỗ về an ổn rốt ráo. Đắm trước định lặng lẽ, chẳng cầu tiến lên Bồ đề vô thượng. Không hay phấn phát tu tập đạo phẩm, trên hoằng Phật đạo, dưới hóa chúng sanh của tâm Bồ tát. Đó là chỗ chứng của Nhị thừa Duyên giác, tu quán mười hai nhân duyên. Bởi hàng Nhị thừa quán nhân duyên chứng tịch diệt, được tịch diệt bèn thôi, chẳng cầu tiến nữa. V́ thế các Ngài muốn đoạn vô minh, nhưng vẫn chưa hết vô minh. Do c̣n chấp vi tế về ngă kiến, mà chấp thô về pháp kiến cũng c̣n. Các ngài thấy ba cơi là thật có, sợ khổ của ba cơi, như con hươu chạy một ḿnh, chẳng ngó lại đàn phía sau. Thế nên biết Nhị thừa cũng gọi là Độc giác. Hoặc nói: Ra đời nhằm lúc không Phật, gọi là Độc giác. Ra đời gặp Phật gọi là Duyên giác, cũng gọi là thừa thiên lệch. Do sự an lạc riêng ḿnh chẳng cùng chúng sanh chung hưởng, nên gọi là thừa thiên lệch. Nay nói không vô minh cũng không hết vô minh, là người tu hành nương tuệ Quán Tự Tại, soi thấy năm uẩn vốn không, linh quang riêng sáng, thể chiếu soi tṛn đầy. Đây là căn trần thức đều không, trong ngoài rỗng lặng th́ vô minh vọng niệm từ đâu mà có? Thế nên trong không không vô minh. Vô minh đă không, sao gọi là hết vô minh? Bởi có nhân duyên, quyết có quả báo, có quả báo hẳn có sanh diệt. Tuần hoàn ba đời, chẳng ngoài hai chữ nhân quả. Vả như không vô minh, từ đâu lập nhân? Đă không nhân vô minh, từ đâu có quả báo? Vô minh đă không nhân quả, th́ bản nhiên rỗng lặng, sao gọi là không hết vô minh? Thế nên trong không, cũng không hết vô minh. Hết là dứt sạch vậy. V́ thật tướng Bát Nhă là chân không, vốn không vô minh, nên không sanh diệt. Cho đến không già chết cũng không hết già chết, Cho đến là nêu lên trước sau để bao quát cả chặng giữa. Nghĩa là bắt đầu từ vô minh, bất giác làm duyên, vọng niệm nổi lên, khởi hoặc tạo nghiệp gọi là hành. Đây là nhân duyên quá khứ, nghiệp hành duyên cảm, kéo lôi thức thần, gieo vào thai mẹ, thọ thân có danh sắc. Thân ở trong thai thành căn sáu nhập. Ra khỏi thai sáu căn tiếp xúc với sáu trần, lănh thọ tất cả sự khổ vui, tốt xấu v.v... của thế gian, đây là thọ quả của hiện tại. Đối với sự thọ dụng hiện tại, yêu thích sáu trần, đắm nhiễm năm dục, chấp trước các cảnh. Tạo tác nghiệp nhân thiện ác hữu lậu, để kết thành quả hữu lậu ở đời vị lai, đây là nhân đă tạo trong hiện tại. nghiệp nhân hữu lậu, kết thành thân tâm năm uẩn, quả báo hữu lậu đời sau. Thân tâm đời sau, lại già rồi chết, bởi vậy sanh cùng với già chết, là quả báo đời sau. Như thế từ trên vô minh đến lăo tử gồm cả nhân quả ba đời, lần lựa tuần hoàn luân hồi chẳng dứt. Nếu vô minh diệt th́ hành diệt, cho đến sanh diệt th́ lăo tử diệt. Người tu hành nương tuệ Quán Tự Tại soi thấy uẩn, căn, trần, thức vốn không, th́ vô minh cho đến già chết cũng không. Không, tức là Vô. Bởi v́ có sanh VÔ KHỔ, TẬP, DIỆT, ĐẠOKhông khổ, tập, diệt, đạo. Đây tiếp văn trên. Trong không chẳng những không pháp mười hai nhân duyên của Nhị thừa Duyên Giác, mà cũng không pháp bốn Thánh đế của Tiểu thừa Thanh văn. Khổ, ba cơi sáu đường thọ sanh có sanh th́ có già, bịnh , chết, đó là bốn khổ. Lại c̣n có nỗi khổ yêu thương phải xa ĺa, nỗi khổ gặp gỡ người ḿnh oán ghét, nỗi khổ mong cầu chẳng toại ư, nỗi khổ năm ấm xí thạnh v.v... gồm có tám khổ. Ngoài ra các thứ khổ ở thế gian nói chẳng thể hết.lại có các thứ tội khổ bị thiêu nấu ở địa ngục. Loài súc sanh si ngoan, bị mang nặng đánh đập, để đền bồi nợ trước, cho đến nỗi khổ sớm sanh chiều chết. Ngạ quỷ chịu nỗi khổ đói khát bức ngặt, chẳng được uống ăn, lửa dữ đốt thân. Các thứ khổ năo của tất cả chúng sanh khó nói hết được, đều gọi chung là khổ. Tập, là nhân khổ hoặc nghiệp. Tập là từ vô thủy đến nay ở trong sanh tử vô lượng, bị vô minh che phủ, vọng tưởng làm mê lầm, buông lung thân, miệng, ư, phóng túng tham sân si, tạo nghiệp thiện ác hợp thành nhân thọ báo trong ba cơi sáu đường. Ở trong vô minh, tích chứa tụ tập. Như ong hút trăm hoa, tích chứa thành mật, th́ nghiệp tập thiện ác, thành quả thọ báo trong ba cơi sáu đường, nên gọi là Tập. Khổ và Tập nầy là nhân khổ quả khổ thế gian. Diệt là dứt kiến hoặc, tư hoặc, ĺa tham, sân, si, th́ tập nhân khổ quả vĩnh viễn đoạn dứt không c̣n dư thừa, sanh tử liền dứt, chẳng c̣n thọ thân hậu hữu, gọi là Diệt đế. Đạo, là ba mươi bảy phẩm trợ Bồ đề đạo pháp, gọi là Đạo đế. Diệt và Đạo là nhân vui quả vui xuất thế gian. Hàng Tiểu thừa biết khổ, dứt tập, hâm mộ tịch diệt, tu đạo, chứng quả vô sanh, gọi là chân A La Hán. Nếu bậc độn A La Hán chẳng hồi tâm th́ chỉ biết khổ, dứt tập, mộ diệt, ở trong diệt rồi nghỉ, đắm trước cảnh tịnh, chẳng ưa Đại thừa, tự cầu Niết Bàn, nên chẳng tiến tu đạo phẩm, đây gọi là Tiểu thừa độn A La Hán. Bốn Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo nầy, là pháp Tiểu thừa Thanh văn. Nhưng Kinh nầy nói không, nghĩa là người tu hành nương tuệ Quán Tự Tại, soi thấy năm uẩn không, thật tướng Bát Nhă chơn không xưa nay rỗng lặng. Vốn không các pháp năm uẩn, sáu nhập, mười hai xứ, mười tám giới v.v... Như thế th́ ba cơi sáu đường, tất cả danh tướng, đâu chẳng phải là vốn không. Nếu đă vốn không, th́ không khổ đáng sợ, không tập nên dứt, không đạo phải tu, xưa nay vắng lặng lại chẳng c̣n hâm mộ diệt nữa. Do v́ các pháp tướng không, nên Trong không đó không các pháp khổ tập diệt đạo hay tu hay chứng. VÔ TRÍ DIỆC VÔ ĐẮCKhông trí cũng không đắc. Tông chỉ của Kinh xét kỹ là ở đoạn nầy. Đây tiếp văn trên. Trong Không, chẳng những không pháp thế gian, mà cũng không pháp xuất thế gian của Nhị thừa, Tiểu thừa, Bồ tát thừa. Trí, tức là trí Bát Nhă. Người tu hạnh Bồ tát dùng trí dẫn đường đi trước. Từ đó, trên cầu quả Phật, dưới hóa chúng sanh, thành tựu quốc độ. Nhưng Bát Nhă có ba thứ: 1- Văn tự Bát Nhă. 2- Quán chiếu Bát Nhă. 3- Thật tướng Bát Nhă. Nếu Bồ tát nghe lời Phật dạy, phát tâm Đại thừa, tin ưa thọ tŕ, biên chép đọc tụng, là Văn tự Bát Nhă. Nếu nghe kinh liễu nghĩa, siêng năng tu hành sáu độ muôn hạnh, là Quán chiếu Bát Nhă. Nếu thấy tánh rơ ràng, ngộ uẩn vốn không, chạm mắt gặp duyên, không ǵ chẳng phải thật tướng, là Thật tướng Bát Nhă. Bởi v́ phàm phu ngu si, bị vô minh che phủ, khởi hoặc tạo nghiệp, theo nghiệp thọ báo. Nghiệp có thiện ác, báo có khổ vui. Ba cơi sáu đường, thăng trầm ch́m nổi như ṿng bánh xe quay. Kẻ không trí tự độ, không đạo để tự tu, nên Phật nói trí tuệ v́ độ kẻ ngu si. Dứt hẳn nhân vô minh, đến được bờ Niết Bàn, là pháp có tu nhân chứng quả. Kinh nầy nói: "Không trí cũng không đắc", nghĩa là người tu hành nương tuệ Quán Tự Tại Thật tướng Bát Nhă, soi thấy uẩn, căn, trần, thức vốn không. Quán thấy chúng sanh, tánh đồng chư Phật, xưa nay rỗng lặng, thế th́ chúng sanh vốn không. Chúng sanh đă vốn không, th́ nhứt chân b́nh đẳng. Dưới không chúng sanh, để độ, trên không quả Phật để cầu, rốt cuộc chỉ tâm tức Phật. Vậy th́ Thật tướng Bát Nhă là trí tánh căn bản, chẳng phải do ngộ mà có, nên nói Không Trí. Tâm vốn là Phật, chẳng từ tu mà được, nên nói cũng không đắc. Nhưng trí không đắc là Đại thừa. Tối thượng thừa, lư cũng tột rốt ráo không tu không chứng, chỉ có người chân thật minh tâm kiến tánh mới có thể được. V́ thật tướng chân không thanh tịnh bản nhiên, nên nói: Trong không, không trí cũng không đắc. Người tu hành đến đây, chứng lư pháp không, ĺa pháp chấp, kiến chấp vi tế của Bồ tát. Nên Kinh Kim Cang nói: "Nếu Bồ tát thông đạt không ngă, pháp, th́ Như Lai nói đó là Bồ tát chân thật".
DĨ VÔ SỞ ĐẮC CỐ, BỒ ĐỀ TÁT ĐỎA Y BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐADo v́ không chỗ được, nên Bồ tát nương Bát Nhă Ba La Mật Đa. Câu nầy đối chiếu câu trên Không trí cũng Không đắc, là tổng kết tông chỉ của toàn kinh. Người tu hành khi nương theo thật trí Bát Nhă Quán tự tại, soi thấy năm uẩn, hai pháp sắc và tâm vốn không. Năm uẩn không th́ thể chiếu soi độc lập, không tịch bản nhiên là Tướng không của các pháp. Tướng không của các pháp xưa nay trong sạch tức là tướng thật Bát Nhă thanh tịnh chân không. Ở trong tướng thật chân không, xưa nay vắng lặng, th́ các pháp sanh diệt, nhơ sạch, tăng giảm đều chẳng thể được. Thế nên Trong không, không pháp thế gian, nghĩa là không các pháp phàm phu sáu nhập, mười hai xứ, mười tám giới, v.v... Trong Không đă không pháp thế gian, th́ có ǵ để che phủ, ǵ là khổ vui, lo sợ, ǵ là cầu pháp xuất ly thế gian. Do đó Trong Không, không pháp quán mười hai nhân duyên của Duyên giác, không pháp bốn Thánh đế của Thanh văn, không pháp sáu độ muôn hạnh, thượng cầu hạ hóa của Bồ tát. Thế nên Trong Không xưa nay trong sạch vắng lặng, vốn không thấy phàm thánh, thiện ác, tịnh uế sai biệt. Phàm là pháp có tu chứng đắc thất, đều là việc trong mộng, trong mộng mà được mất th́ chẳng phải chân, tu chứng cũng là việc huyễn nên Kinh Lăng Nghiêm nói: "Tịnh tột sáng thông đạt, tịch chiếu trùm hư không, trở lại quán thế gian, giống như việc trong mộng". Nên biết pháp thế gian cùng pháp xuất thế gian, ở trong pháp nhất chân b́nh đẳng xưa nay rỗng lặng, đều không thật có, rốt ráo chỉ có tâm là Phật, không sở đắc khác, rốt ráo không đắc mới là chân đắc. Như lúc tỉnh mộng tuy không được ǵ, mà được tỉnh giác ĺa các việc hư vọng chướng ngại khủng bố điên đảo, các vọng tưởng thấy biết trong mộng. Thấy biết trong mộng khiến ḷng chẳng an, tỉnh giấc vốn không, ḷng được an ổn vui vẻ, nên đoạn dưới nói rốt ráo Niết Bàn. Niết Bàn tức là tâm không sanh diệt tốt ráo vắng lặng tự tại an vui. Thế nên những người tu hành nương kinh nầy chóng ngộ duy tâm tức Phật, không sở đắc khác. V́ không sở đắc, mới thật chứng đắc. Thế nên chỉ nương tự tâm quán hạnh, chẳng hướng bên ngoài t́m. Chẳng t́m bên ngoài th́ tâm không chạy cầu, không hy vọng chứng đắc. Đă không chạy cầu, không hy vọng chứng đắc th́ tâm được tự tại. Cổ đức nói: "Chẳng cần cầu Phật, chỉ cần dứt tâm". Tâm nầy dứt được một phần tức là học được một phần Bát Nhă, cho nên Bồ tát phải nương Bát Nhă Ba La Mật Đa. Người tu hành đến đây, chứng lư không không, ĺa được ngoan không đoạn diệt, tà kiến ngoại đạo. CỐ TÂM VÔ QUÁI NGẠINên tâm không ngăn ngại. Từ đoạn nầy đến câu cứu cánh Niết Bàn là hiển bày người nương tuệ Quán tự tại hành sâu Bát Nhă, ngay khi soi thấy năm uẩn vốn không, th́ căn, trần, thức tâm xưa nay vắng lặng, cho đến vốn không pháp thế và xuất thế. Chỉ cần nương tâm tu hành, tâm được tự tại, rơ ràng không đắc mới là chân đắc. Chứng ngộ duy tâm tức Phật, ngoài không chạy t́m, chẳng nhọc cất bước, mà đến được quả tột bờ kia. Do đó sự hiện hữu của ba cơi bốn loài sanh sáu đường, đều như cảnh mộng, cho nên Tâm không ngăn ngại. Chẳng sợ phát tâm Bồ đề, lại vào trong sanh tử, qua lại chốn nhơn thiên hóa độ các chúng sanh, nên nói Không sợ hăi. Chẳng bị phiền năo cảnh mộng làm mê lầm, nên gọi xa ĺa, rốt ráo nguyên không sanh diệt gọi là Niết Bàn. Đó là căn cứ câu Vượt qua tất cả khổ ách trên. Nay nói Nên Tâm Không Ngăn Ngại, nghĩa là người tu hành nương tâm tu hành, ngộ không chỗ được, th́ tâm thể viên dung, bản nguyên thanh tịnh, chẳng thấy có cảnh tướng chúng sanh trong ba cơi sáu đường. Cảnh tướng chúng sanh c̣n không, huống là có vô minh, nghiệp chướng, báo chướng, phiền năo chướng để ngăn ngại, v́ thế nói Nên Tâm Không Ngăn Ngại. VÔ QUÁI NGẠI CỐ, VÔ HỮU KHỦNG BỐV́ không ngăn ngại, nên không sợ hăi. Do v́ có chấp vô tướng, nên tâm sanh ngăn ngại sợ hăi. Nói Sợ hăi, phàm phu chấp có sắc thân, tham sống sợ chết, e ḿnh thọ mạng chẳng lâu dài, nỗi khổ già chết gần kề nên thường ôm ḷng sợ hăi. Hàng Tiểu thừa th́ thấy khổ sanh già bệnh chết trong ba cơi sáu đường, chán khổ sanh tử, ưa vui Niết Bàn. Do v́ có ưa chán, nghĩ đến Thành quả khó viên thành, gốc khổ khó nhổ sạch, nên thường ôm ḷng sợ hăi. Hàng Nhị thừa th́ quán duyên khởi, ba đời tuần hoàn trong ṿng sanh tử khổ năo, thăng trầm chẳng dứt, nên chán chỗ ồn náo cầu nơi vắng lặng. Nhân gió cảnh đến chạm, tức th́ phiền năo khó dứt. Biển thức sóng dồi, hẳn rằng giác tâm khó lặng. Do v́ khó được, nên thường ôm ḷng sợ hăi. Hàng Bồ tát sơ phát tâm th́ trên hoằng Phật đạo, dưới cứu chúng sanh, tuy cầu Phật tuệ, c̣n chưa minh bạch, đầy mắt chúng sanh, khó mà độ hết. Chúng sanh chưa độ, đâu được thành Phật. Bởi chấp có chúng sanh để độ, có Phật quả đáng cầu, dù có gắng gổ hành sáu độ, siêng năng tu muôn hạnh, nhưng mỗi khi nghĩ đến chúng sanh nghiệp ác khó độ, Phật đạo dài lâu khó thành, bởi hai việc khó nầy, nên thường ôm ḷng sợ hăi. Nương Bồ tát Quán tự tại, hành sâu Bát Nhă, soi thấy năm uẩn tất cả pháp, xưa nay rỗng lặng. Trong thể rỗng lặng chẳng thấy có pháp thế gian, cũng chẳng thấy có pháp xuất thế gian. Dưới chẳng thấy có chúng sanh đáng độ, trên chẳng thấy có Phật quả có thể thành, không có sanh tử đáng sợ, cũng không có Niết Bàn đáng cầu. Một niệm vô vi, mười phương trong sạch, điều hay ngăn ngại trở thành rỗng rang không ngại. Thế nên trong không, không ngăn ngại, nên không sợ hăi. VIỄN LY ĐIÊN ĐẢO MỘNG TƯỞNG, CỨU CÁNH NIẾT BÀNXa ĺa mộng tưởng điên đảo, cứu cánh Niết Bàn. Sao gọi là Xa Ĺa? Nghĩa là chẳng bị điên đảo mộng tưởng làm mê lầm, nên gọi là Xa Ĺa. Sao gọi là Điên Đảo? Nghĩa là tất cả chúng sanh trong thế gian, biết lầm thấy lầm, mê chân theo vọng, trái giác hợp trần, nhận thức quên căn, lấy đầu làm đuôi, quên ḿnh làm vật, bỏ ḿnh theo vật, đều gọi là Điên Đảo. Nếu hay xoay lại gốc mê, hồi quang phản chiếu, th́ tâm không ngăn ngại không sợ hăi, đó gọi là Xa Ĺa. Nay nói chúng sanh điên đảo, biết lầm thấy lầm, nghĩa là vọng tưởng của ba cơi, sáu đường, bốn đại, năm uẩn, căn trần thức vốn không. Chân tâm viên trạm, tịch chiếu vô biên, đó là chân tánh bản nhiên. Chúng sanh chẳng thấy tự tánh, sót mất chân tâm, quên chân theo vọng, chẳng biết chỉ do tâm hiện, cho rằng thật có ba cơi, sáu đường tất cả danh tướng, theo đuổi phan duyên, nên gọi là Điên Đảo. Sao gọi là Mộng Tưởng? Mộng là ư thức, tạo ra trong lúc ngủ say thấy các cảnh giới, gọi là Mộng. Tưởng là thầm nghĩ đến h́nh tượng nào đó và thấy được h́nh ảnh của nó, gọi là Tưởng nhân tưởng thành mộng, duyên mộng thành tưởng. Việc thấy ban ngày, duyên nơi tâm tưởng, nên ngày th́ là tưởng, đêm th́ là mộng, nên gọi là Mộng Tưởng. Song chúng sanh ở thế gian, thấy tất cả danh tướng trong ba cơi sáu đường, chẳng biết là hư phù huyễn vọng, tưởng là thật có. Như người trong khi mộng thấy các cảnh mộng, tưởng là thật có, tự chẳng biết là do mộng tạo ra. Như tất cả chúng sanh thấy ba cơi chẳng biết là do tâm mê tạo, do vọng tưởng hiện. Phàm tất cả danh tướng được thấy nghe đều là cảnh giới của vọng tưởng, như cảnh hiện ra trong mộng, vốn chẳng phải thật có mà do mộng tưởng làm ra. Nên gọi là Mộng Tưởng. Sao gọi là Cứu Cánh Niết Bàn? Cứu là cùng tột căn nguyên sanh diệt. Cánh là sanh diệt diệt rồi. Niết Bàn là tịch diệt làm vui. Cho nên Kinh Niết Bàn nói: "Các hành vô thường, là pháp sanh diệt, sanh diệt diệt rồi, tịch diệt là vui". Theo Kinh nầy th́ người tu hành nương tuệ Quán tự tại, soi thấy xưa nay rỗng lặng. Như lúc tỉnh mộng, th́ sự vật trong mộng rơ chẳng thể được, đă biết đều là cảnh giới điên đảo mộng tưởng, th́ chẳng c̣n đuổi theo phan duyên, gọi đó là Xa Ĺa. Thế nên, trong Không, chân thường tịch diệt, tức là Cứu Cánh Niết Bàn. Tam Thế Chư Phật, Y Bát Nhă Ba La Mật Đa, Cố Đắc Aù Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ ĐềChư Phật trong ba đời, cũng nương Bát Nhă Ba La Mật Đa, được đạo quả Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Đầu Kinh từ câu Quán Tự Tại, đến câu vượt tất cả khổ ách là dạy người tu hành nương Bồ tát Quán Tự Tại căn cứ vào tâm mà tu hành, thâm nhập thực tướng, soi thấy uẩn không, vượt hết khổ ách. Nhân địa quả hải đă đến, đă chứng, đă thành, đó là bực Bồ tát tín giải hạnh chứng, đă tṛn đầy. Người tu hành từ tín vị mà vào và làm pháp môn tín giải hạnh chứng cho chính ḿnh. Từ câu Xá Lợi Tử! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc v.v... đến câu Không trí cũng không đắc đây nhằm nói rơ tin hiểu nguồn tâm vốn rỗng lặng, không nhọc nắm bắt, quán hạnh tự tại, chẳng quan hệ đến suy lường. Soi thấy năm uẩn đều không, th́ sáu căn, sáu trần, sáu thức là tất cả pháp thế gian và khí thế gian của chúng sanh hữu t́nh; mười hai nhân duyên, bốn Thánh đế, sáu độ muôn hạnh, bốn quả Nhị thừa, thập địa Bồ tát, là tất cả pháp xuất thế gian của chánh giác thế gian, cũng quy về rỗng lặng.Đây chỉ thấy năm uẩn không, th́ hai thứ pháp thế gian và xuất thế gian liền không. Hiển nhiên thấy ngay xưa nay trong sạch, tức Phật tức tâm, lại không pháp khác, đó là tín giải hạnh chứng đều viên măn. Từ câu Do Không Chỗ Được đến Cứu Cánh Niết Bàn là kết quy cứu cánh triệt để của tất cả Bồ tát tín giải hạnh chứng. Mọi sự ngăn ngại sợ hăi, điên đảo mộng tưởng, đều vượt qua hết, nên nói Cứu Cánh Niết Bàn. Nay nói, Chư Phật trong ba đời nương Bát Nhă v.v... nghĩa là chẳng những tất cả Bồ tát y vào tâm tu hành, được cứu cánh Niết Bàn, mà tất cả Phật đời quá khứ, tất cả Phật đời hiện tại, tất cả Phật đời vị lai cũng y vào tín giải hạnh chứng nầy nên được đạo quả Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Tiếng Phạn A đây dịch là Vô, Nậu Đa La dịch là Thượng, Tam dịch là Chánh, Miệu đây dịch là Đẳng, Tam Bồ đề dịch là Chánh Giác. Gọi là Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, hoặc Vô thượng Chánh Chân, tức là cực quả thành Phật của chư Phật, cũng tức là đoạn trên nói quả Cứu cánh Niết Bàn. Thế nên người tu hành muốn mau thành đạo Vô thượng Chánh Chân, phải nương đạo của chư Phật, Bồ tát đă thực hành. Cố Tri Bát Nhă Ba La Mật Đa, Thị Đại Thần Chú, Thị Đại Minh Chú, Thị Vô Thượng Chú, Thị Vô Đẳng Đẳng Chú, Năng Trừ Nhứt Thiết Khổ Chân Thật Bất HưNên biết Bát Nhă Ba La Mật Đa là đại thần chú, là đại minh chú, là vô thượng chú, là vô đẳng đẳng chú, hay trừ được tất cả khổ, chân thật chẳng dối. Nên biết là lời tán dương Tâm Kinh hết sức tha thiết, để hiển thị phó chúc lưu thông. Tất cả chúng sanh nương đây tu hành, tất cả sở nguyện, sở cầu đều linh nghiệm và được lợi ích, nên nói Nên Biết Bát Nhă BA La Mật Đa v.v... Bát Nhă Ba La Mật Đa tức là tâm chân như. Tâm nầy tức là chú nầy lại không c̣n chú nào khác, nên nói là Đại Thần Chú, là Đại Minh Chú, là Vô Thượng Chú, là Vô Đẳng Đẳng Chú. Chú là Nguyện cầu. Tâm nguyện chúng sanh có hai: Một là Nguyện cầu không khổ, th́ hiển thị tâm chú hay trừ được tất cả khổ. Hai là nguyện cầu an vui, th́ hiển thị tâm chú chân thật chẳng dối. Người tu hành nương tuệ Quán tự tại, khi soi thấy năm uẩn đều không th́ ngay niệm ấy vô minh liền phá, phiền năo dứt hẳn, đó là Đại thần chú. Chỉ quán không tịch viên diệu lặng lẽ, chẳng thấy bị bốn đại, năm uẩn, ba cơi, sáu đường, tất cả danh tướng ngăn che, đó là Đại Minh Chú. Tất cả phàm phu ngoại đạo Nhị thừa và các Thiên Long quỉ thần, thiên ma yêu mị, chẳng hay phá hoại, mà lại hay phá hoại tất cả hữu vi, hữu tướng, thảy đều tiêu diệt. Dù những vị ấy có chú nguyện đều chẳng thể dính dáng. Trái lại c̣n khiến các vị ấy hồi tâm chuyển về Phật đạo được lợi ích và hoan hỷ ủng hộ, đó là Vô Thượng Chú. Bát Nhă hay khiến người tu hành mau thành Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, diệu quả an lạc cứu cánh Niết Bàn, đó là Vô Đẳng Đẳng Chú. Nương tâm chú nầy đủ công năng của bốn đức linh diệu, nên kết chứng. Hay trừ tất cả khổ, chân thật chẳng dối. CỐ THUYẾT BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA CHÚNên nói chú Bát Nhă Ba La Mật Đa. V́ tâm chú nầy công năng thần diệu, hiệu nghiệm khó lường, hay trừ tất cả khổ, chân thật chẳng dối. Thế nên nói, chính ngay tâm nầy là chú, chính chú nầy là tâm. Tâm chú chẳng hai, phải nên dốc ḷng tin, vui vẻ thọ tŕ mới chẳng cô phụ sự giáo hóa của Phật, chẳng mờ tối, tánh linh của ḿnh nên nói mật ngữ tâm chú khiến cho ḿnh tự khế hội được với diệu pháp chẳng thể nghĩ bàn. TỨC THUYẾT CHÚ VIẾTLiền nói chú rằng Một chữ liền là lời thiết yếu, chỉ cho tự tâm của đương nhân. Mở miệng, ngậm miệng, tất cả diệu dụng đều từ đây mà ra, nên nói Liền Nói Chú Rằng. yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, Bồ đề tát bà haYết đế, yết đế, Ba la yết đế, Ba la tăng yết đế, Bồ đề tát bà ha Kinh tức là hiển chú, đây tức là mật chú. Hiển mật chỉ là Tâm. Đă nói là mật chẳng cho giải thích, chẳng thể nghĩ bàn. Nếu giải sanh th́ chú mất, c̣n suy nghĩ th́ loạn sanh, nên chẳng cần gượng giải. Chỉ vững tin và hành tŕ th́ sẽ được bốn đức như trên đă tŕnh bày, công năng thần diệu chẳng thể so lường. Minh Chánh tôi trực giải tâm kinh, chỉ thẹn ḿnh dùng trí hạn hẹp để giải thích; c̣n kiến giải rộng lớn lượng đồng hư không kia, thẹn ḿnh chẳng được. Nếu độc giả muốn biết rộng, nên xem thêm các bản chú thích của Cổ Đức. Khen rằng: Bát Nhă tâm kinh tối thượng cơ, Y Quán tự tại năi linh tri, Hành thâm chiếu kiến không vô vật, Độ khổ siêu phàm chánh thị thi. Quái ngại đốn tiêu vô khủng bố, Viễn ly điên đảo khế vô vi, Niết Bàn chân thật phi tha thuyết, Chú tức đương tâm bất khả tư. Tâm kinh Bát Nhă tối thượng cơ, Y Quán tự tại thực linh tri. Hành sâu soi thấy không, vô vật, Vượt khổ hơn phàm chẳng c̣n nghi. Ngăn ngại liền tiêu không sợ hăi, Xa ĺa điên đảo hợp vô vi. Niết Bàn chân thực chẳng ǵ khác, Chú tức tâm nầy chẳng thể suy. ] |