[Trang chu] [Kinh sach]

KIẾN TÁNH THÀNH PHẬT

Giảng Giải

[mucluc][p1][p2-c1][p2-c2][p2-c3]

[p3-c1][p3-c2][p3-c3-a1][p3-c3-a2][p3-c3-a3][p3-c3-a4][p3-c3-a5]


A. CHÁNH VĂN (tt)

III. KỆ KIẾN TÁNH

            Một điểm rỗng rang thể vốn không,

            Muôn điều tạo hóa ấy cơ đồng.

            Bao la thế giới ngoài trời đất,

            Lặng ánh hàn quang cơi cơi trong.

            Ở Thánh chẳng thêm phàm chẳng bớt,

            Vuông tṛn tùy món mặc dung thông.

            Ngh́n sông nước lắng trăng in bóng,

            Hoa nở khắp nơi rực sắc hồng.

Âm :

            Nhất điểm hư vô thể bổn không,

            Vạn ban tạo hóa giá cơ đồng.

            Bao la thế giới càn khôn ngoại,

            Trạm tịch hàn quang sát hải trung.

            Tại Thánh bất tăng phàm mạc giảm,

            Phương viên tùy khí nhậm dung thông.

            Thủy trừng nguyệt hiện thiên giang ấn,

            Sắc ánh hoa khai đại địa hồng.

Hỏi: - Thế nào là Phật ?

Đáp: - Phật là tiếng Phạn ở Ấn Độ, Trung Hoa dịch là Giác. Giác tức là bản tánh linh giác. Song bản tánh linh giác này vốn chân thật rỗng rang và trong lặng (chơn không trạm tịch), tṛn đồng với thái hư, nghiễm nhiên sáng rỡ, trùm khắp cả pháp giới. Bản tánh ấy, hay ứng cơ tiếp vật, nhướng mày chớp mắt, giơ tay dở chân, chỉ một thể tṛn sáng, mà sáu căn vận dụng th́ tánh giác này ứng hiện. V́ vậy, trong Kinh Lăng Già quyển hai, Phật bảo Đại Huệ và các Bồ-tát rằng: “Pháp tánh không tịch, vốn không có ngôn thuyết. Ngôn thuyết đều do bốn thứ tướng vọng tưởng mà dấy lên”. Thế nào là bốn thứ vọng tưởng ? Phật bảo Đại Huệ: Một là tướng ngôn thuyết. Hai là mộng ngôn thuyết. Ba là quá vọng tưởng kế trước ngôn thuyết. Bốn là vô thủy vọng tưởng ngôn thuyết.

- Tướng ngôn thuyết, nghĩa là từ chính ḿnh vọng tưởng chấp trước nơi sắc tướng mà sanh.

- Mộng ngôn thuyết, nghĩa là cảnh giới đă trải qua ở trước, rồi theo đó nhớ nghĩ lại mà sanh, từ khi thức dậy rồi, cảnh giới không tánh mà sanh.

- Quá vọng tưởng kế trước ngôn thuyết, nghĩa là do  oán  hận  mà  tạo  nghiệp  ở  trước, theo đó nhớ nghĩ lại mà sanh.

- Vô thủy vọng tưởng ngôn thuyết, nghĩa là từ chủng tử tập khí do lỗi chấp trước hư ngụy từ vô thủy mà sanh.

Nhân có bốn thứ tướng ngôn thuyết vọng tưởng mà sanh khua môi uốn lưỡi, rồi động đến hai mảnh da khiến phát ra lời nói. Nếu không có bốn thứ tướng vọng tưởng ngôn thuyết, tức là cội nguồn thường lạc ngă tịnh, một tánh tṛn sáng, muôn đức đầy đủ.

Lại Phần Giải Kư nói: Đây là tướng ngôn thuyết vọng tưởng. Nghĩa là vọng thấy h́nh dáng nam nữ, thân thể, vẻ mặt, thanh sắc tốt xấu, và tất cả của cải, đồ đạc, mọi tướng đẹp xấu v.v... vọng khởi phân biệt mà có ngôn thuyết, gọi là tướng ngôn thuyết. Lại nhân mộng thấy cảnh giới đă trải qua ở trước, sau khi tỉnh dậy nhớ nghĩ lại, vọng chấp phân biệt việc lành dữ, tốt xấu, hơn kém,... gọi là mộng ngôn thuyết. Song do nhớ nghĩ ḿnh người, oán thân, yêu ghét, lấy bỏ ở trước mà tạo thành nghiệp, rồi vọng sanh phân biệt mà có ngôn thuyết, gọi là quá vọng tưởng kế trước ngôn thuyết. Hoặc từ vô thủy đến nay, thức thứ tám gồm chứa tự tướng hí luận, chủng tử tập khí, kích thích mạnh mẽ nên sanh phân biệt, gọi là vô thủy vọng tưởng ngôn thuyết. Tất cả ngôn thuyết chẳng ra ngoài bốn thứ này. Do vọng tưởng làm nhân cho ngôn thuyết, nên ĺa ngoài bốn thứ này th́ không có nói năng, không chỗ nói năng, tức là chân thật đệ nhất nghĩa đế. Đệ nhất nghĩa đế tức là chân không vô tướng, tṛn đồng thái hư, lặng lẽ vô sanh.

Bấy giờ ngài Đại Huệ và các Bồ-tát đem nghĩa này hỏi Thế Tôn: Ngưỡng mong Thế Tôn nói thêm về cảnh giới do ngôn ngữ vọng tưởng hiện ra. Thế nào là chỗ nhân duyên chúng sanh vọng tưởng mà có ngôn thuyết sanh ?

Phật bảo ngài Đại Huệ và các Bồ-tát:  Nghĩa là từ tám chỗ: đầu, ngực, cổ họng, mũi, môi, lưỡi, lợi, răng ḥa hợp mà phát ra tướng âm thanh ngôn thuyết.

Lại Phần Giải Kư nói: Đây là chỉ bày  tướng ngôn ngữ âm thanh. Nghĩa là ngôn ngữ của chúng sanh phát ra, do bốn thứ vọng tưởng trước làm nhân và tám thứ đầu, ngực, cổ họng, mũi, môi, lưỡi, lợi, răng ở sau làm duyên, nên có ngôn thuyết.

Nhưng theo Lăo Tử th́ nói: “Trong khoảng trời đất, giống như ống bể ḷ rèn, rỗng mà chẳng cong, động th́ càng phát ra”. Đây là nghĩa vọng tưởng duyên khí, gió thức thổi động, vô cớ mà phát ra. Hiện thấy ở thế gian, trong việc ứng dụng hằng  ngày, một niệm vọng khởi th́ ba nghiệp khắp dấy lên, mười điều ác hăng làm th́ tám gió thổi bay, nói năng kia đây trùng trùng điệp điệp.

Xét theo đó th́ biết, tướng ngôn ngữ ở trong cơi chúng sanh là từ bốn thứ vọng tưởng mà sanh, rồi kia đây sân si cũng từ ngôn thuyết như thế.

Đến như thần thông của Phật, th́ lời nói tợ âm thanh tiếng trống trời, ngay thẳng từ bi, vi diệu ḥa nhă. Ngài diễn nói pháp có sáu mươi bốn thứ tiếng Phạm âm, vang xa khắp cả mười phương, mọi chúng sanh đều vui thích, nghe tiếng ngộ đạo, đồng được giải thoát, tức chẳng phải lời nói từ bốn thứ vọng tưởng.

Phật bảo ngài Đại Huệ: Không tánh mà làm thành ngôn thuyết. Nghĩa là như lông rùa sừng thỏ..., thế gian hiện thành ngôn thuyết. Đại Huệ ! Chẳng phải tánh, chẳng phải phi tánh, chỉ có ngôn thuyết thôi. Như điều ông nói, ngôn thuyết có tánh, có tất cả tánh, luận ông ắt hoại.

Phần Kư nói: “Đây là nói các pháp tuy không, mà chẳng ngại ngôn thuyết”.

Đời Đường lại dịch là: “Tuy không các pháp, mà cũng có ngôn thuyết. Đâu chẳng hiện thấy lông rùa, sừng thỏ, con của người thạch nữ v.v..., ở trong đó người đời đều khởi ra ngôn thuyết. Nó chẳng phải có chẳng phải không, mà chỉ có ngôn thuyết thôi. Như điều ông nói, v́ có ngôn thuyết nên có các pháp, nếu không có các pháp th́ không có ngôn thuyết. Hiện nay sừng thỏ... tuy không có mà chẳng ngại có lời nói. Xét theo đó th́ nghĩa của ông chẳng thành”. V́ vậy nói luận của ông ắt hoại, tỏ ngộ các pháp vốn không, do duyên tụ hội mà sanh. Đă do duyên hội mà sanh, th́ sanh vốn không, dù nói nhân nơi duyên kia sanh, cũng là giả danh. Đây là pháp tánh vô sanh, ngôn từ cùng lặng, năng sở đều quên, trong lặng thường trụ, không có lời nói.

Thế nên đức Thích Ca Thế Tôn lên pháp ṭa, tự tại không lời, im lặng giây lâu, chính là yếu chỉ trên đây. Đại sư Đạt-ma chín năm ngó vách, ngồi nghiêm trang không nói, cũng đúng như lư này. Người trí quán sâu liền chứng nơi chân thật không tịch. Do đó, thế ngàn non đến đỉnh th́ dừng, muôn sự tiêu về thể th́ b́nh.

Thế Tôn lại bảo ngài Đại Huệ và các Bồ-tát: “Chẳng phải tất cả cơi nước đều có dùng ngôn thuyết. Ngôn thuyết là Như Lai tùy theo chúng sanh ở cơi Ta bà. Bởi giáo thể ở phương này dùng âm thanh và nghe, nên giả tạm làm ra văn tự,ï chương cú, ngôn từ th́ kinh giáo mới được an lập. Ngoài ra những thế giới của chư Phật khác, th́ diệu lư của Phật pháp chẳng liên quan đến văn tự, chẳng dùng ngôn thuyết. Hoặc có cơi Phật dùng mắt nh́n xem mà hiển bày tỏ ngộ pháp tánh. Hoặc có cơi làm ra tướng, hoặc có cơi nhướng mày, hoặc có cơi chớp mắt, hoặc có cơi mỉm cười, hoặc có cơi hơi há miệng, hoặc cơi cười nói, hoặc cơi nhớ nghĩ cơi nước, hoặc cơi lay động... dùng những pháp như thế mà bày cơ lộ tánh, thảy đều là Phật sự, tiếp hóa chúng sanh”.

Đời Đường lại dịch: “Hoặc có cơi  Phật trừng mắt nh́n mà hiển bày pháp, hoặc cơi hiện tướng khác, hoặc nhướng mày hoặc chớp mắt, hoặc hiện mỉm cuời, hoặc hơi há miệng, cười nói nhớ nghĩ, lay động... dùng những việc như thế mà hiển bày pháp, khiến mọi quần sanh tỏ ngộ bản tánh.”

Phật lại bảo Bồ-tát Đại Huệ: “Hăy xem thế giới này những loài chúng sanh như ruồi, muỗi, trùng, kiến v.v... không có ngôn thuyết mà đều làm xong việc, đâu đợi có ngôn thuyết mới hiển bày pháp ư ?”

Điều đó chứng tỏ, chẳng những các pháp không tánh, hơn nữa ngôn ngữ cũng tánh không. Nghĩa là tướng các pháp vốn tịch diệt, chẳng thể dùng lời nói tỏ bày. Phật Tổ từ trước đến chỗ cùng cực, chỉ bốn mắt nh́n nhau, im lặng ấn chứng. Đạo vô ngôn được truyền ra, bắt nguồn từ chỗ thấy như trên. V́ vậy, ngài Lâm Tế, Đức Sơn gậy hét truyền dạy. Ngưỡng Sơn tướng tṛn, Thạch Củng giương cung, Đạo Ngô múa hốt... Các vị Tổ Sư đều cùng chung chứng đến chỗ sâu xa. Đây là chánh định ĺa lời nói. Nghĩa là núi sông quả đất chung chuyển pháp luân căn bản, loài vảy, mai, lông, cánh khắp hiện sắc thân Tam-muội. Thế nên trong chỗ thường dùng hằng ngày của chúng sanh, th́ cửa sáu căn đều là chỗ nhập lư ngộ đạo, đâu hoàn toàn phải đợi ngôn thuyết ! Nên đức Thế Tôn đưa cành hoa chỉ cho chúng, ngài Ca-diếp khế hội tâm Phật mỉm cười. Phật trước Phật sau chỉ dùng tâm truyền tâm, chẳng lập văn tự.

Hỏi: - Nếu chẳng lập văn tự, lấy ǵ làm tâm ?

Đáp: - Ông hỏi tôi tức đó là tâm ông. Tôi đáp ông, tức là tâm tôi. Nếu ông không tâm, nhân đâu biết hỏi tôi ? Nếu tôi không tâm, nhân đâu biết đáp ông ? Chính ngay khi ông hỏi tôi, tức là tâm ông. Tâm này từ vô thủy kiếp cho đến hiện giờ, mọi hành động, tạo tác, ở trong tất cả thời cũng như ngay đây, đối diện hiện dùng, tùy cơ thu buông, đối đăi thưa hỏi, chẳng phải tánh là ǵ ? Cái ǵ thưa hỏi đây ? Nói năng đó là cái ǵ ? Cái ǵ hay biết hỏi ? Đây chính là tánh linh giác căn bản nơi chính ḿnh của mọi người. Tánh tức là tâm, tâm tức là Phật, Phật tức là đạo, đạo tức là Thiền. Thiền nghĩa là kiến tánh. V́ vậy đưa cành hoa mỉm cười, hội được tông yếu đó là Thiền. Bốn mắt nh́n nhau, lănh nhận ư chỉ, đó là Thiền. Thiền là lặng lẽ, lặng lẽ nhưng thường soi sáng, soi sáng nhưng thường lặng lẽ, thanh tịnh trong lặng nhiệm mầu, tṛn đồng thái hư, trọn không một vật, ứng dụng tự tại; thể tự không tịch, gọi đó là Thiền, gọi đó là Giác.

Do tâm thường giác nên gọi Đại Giác Thế Tôn, cũng gọi Giác Vương Như Lai hay gọi là chủ hư không. Tức tâm là Phật, trọn không có Phật khác. Tức Phật là tánh, trọn không có tánh khác. Như nắm tay làm thành do bàn tay, tợ nước thành sóng. Sóng tức là nước, bàn tay tức là nắm tay. Nên Kinh Hoa Nghiêm nói:

            Nếu người muốn rơ biết,

            Ba đời tất cả Phật.

            Nên quán tánh pháp giới,

            Tất cả chỉ tâm tạo.

Âm :

            Nhược nhơn dục liễu tri,

            Tam thế nhất thiết Phật.

            Ưng quán pháp giới tánh,

            Nhấùt thiết duy tâm tạo.

Lại nói: Tâm, Phật và chúng sanh, ba thứ này đều không sai khác. Tất cả Phật pháp, tự tâm sẵn có, thôi đem tâm t́m kiếm bên ngoài, bỏ cha chạy đi lang thang. Tiếng Phạn gượng gọi Phật, Trung Hoa nói là tánh giác. Tánh này chẳng ĺa thân ta, nếu người đốn ngộ được cội gốc, người này sẽ chóng được thành Phật.

Thế nào là cội gốc ?

Chỉ dạy rằng: - Cội gốc chính là tâm tánh linh giác của mọi người. Tâm này là cội nguồn của chư Phật, là đất tánh của chúng sanh. Đất th́ sản sanh muôn vật, ngàn muôn cây cối, cành lá hoa quả, mỗi mỗi đều nhân nơi đất mà sanh. Tâm bao gồm muôn pháp, trăm khéo ngàn hay, huyền cơ diệu lư, mỗi mỗi đều từ tâm dựng lập. Tâm là biển của muôn pháp, từ nơi thật tế mà ứng hóa ra. Tánh là gốc của muôn hạnh, tùy nơi một tâm mà biến dùng. Huệ giải tṛn thông, linh minh đầy đủ, gồm trọn muôn pháp chỉ một lư, xuyên suốt muôn thuở chỉ một tâm. Buông ra th́ lấy một làm nhiều, thu lại th́ lấy nhiều làm một. Nên lập một tâm làm tông, mở ra th́ có nhiều cửa vô tận. Mới nói: “Ba cơi chỉ là tâm, muôn pháp chỉ là thức, một niệm chẳng sanh, các duyên chóng dứt”. Ngộ diệu lư nơi bản tâm th́ tội phước đều không, mê viên minh của tự tánh th́ thiện ác đều ngại. Ngàn ḍng sông riêng khác mà đồng nguồn, muôn xe sai biệt mà đồng lối ṃn; tất cả muôn pháp đều về một tâm, tâm sanh th́ mọi thứ pháp sanh, tâm diệt th́ mọi thứ pháp diệt. Do đó các ngôi sao đều chầu về hướng Bắc, muôn ḍng sông trọn chảy về Đông, hà sa diệu pháp thảy ở nguồn tâm, đạo pháp hiện tiền, một tâm đầy đủ. Nên biết, ngàn pháp muôn pháp, Phật Phật, Tổ Tổ từ trước chỉ lấy tâm truyền tâm, chữ bát mở toang; lấy tâm ấn tâm, bốn mắt nh́n nhau, hơn năm ngàn tám trăm quyển, tám mươi bốn ngàn pháp môn, mọi thứ phương tiện, đều từ một chữ tâm ấy lưu xuất, dựng lập. Dù đem tre bằng núi Tu Di làm bút, lấy nước bốn biển cả làm mực, viết một chữ tâm nầy vẫn chẳng hết. Kinh nói: “Diễn nói một chữ mà cả biển mực khó chép hết”. Vô lượng thu lại làm một, một buông ra thành vô lượng. Song thái hư dù rộng mà chẳng thể bao gồm thể kia; mặt trời, mặt trăng tuy sáng mà chẳng thể sánh với ánh sáng kia. Tâm ấy rộng bao cả thái hư; tánh ấy, lượng trùm khắp pháp giới, tṛn lặng sáng rực, không có Đông, Tây, Nam, Bắc, không có bốn phía, trên dưới, không vật có thể sánh, gượng gọi là tâm. Buông ra th́ lớn không ǵ ngoài, thu lại th́ nhỏ không ǵ trong. Bởi tâm vương ẩn hiện, gồm chứa tất cả người vật, trước trời đất, suốt xưa nay, một ḿnh tồn tại, một ḿnh chiếu soi, không h́nh không tướng, không xanh, vàng, đỏ, trắng, không vuông tṛn, dài ngắn, không đầu đuôi trước sau, không kiếp số, bờ mé, giống như hư không, không có mặt mày có thể nói phải quấy. Tuy không xanh, vàng, đỏ, trắng, vuông tṛn, dài ngắn, nhưng hay hiện ra xanh vàng đỏ  trắng, vuông  tṛn dài ngắn.

Cho nên Thiền sư Xuyên Lăo nói:

            Ma-ha Đại pháp Vương,

            Không ngắn cũng không dài.

            Xưa nay không đen trắng,

            Tùy chỗ hiện xanh vàng.

Âm :

            Ma-ha Đại pháp Vương,

            Vô đoản diệc vô trường.

            Bản lai vô táo bạch,

            Tùy xứ hiện thanh hoàng.

Pháp tánh vốn tùy duyên, sắc không đều chẳng ngại. Vào sông th́ tùy khúc uốn quanh; nước th́ thuận theo vật vuông tṛn. Như hạt châu ma-ni, ánh hiện ra năm màu, tùy loại đều hiện, trọn chẳng biến đổi. Dù không h́nh tướng mà hay hiện thành tất cả tướng, chân không mà diệu hữu, bất biến mà tùy duyên. Chân không là ban đầu của tánh, diệu hữu là ban đầu của khí. Nên biết, núi sông, quả đất, sum la vạn tượng, t́nh với vô t́nh, cho đến niệm thô, niệm tế, pháp nhiễm, pháp tịnh, không một vật, một trần nào ra ngoài tâm vương. Đây là diệu hữu.

Lại nói: - Chẳng phải không, chẳng phải sắc, ứng hóa thành muôn thứ mà chẳng ĺa một chân thật. Tâm vương là thể như như, trong lặng thường trụ; vốn tự viên thành, dường như hư không; ứng vật hiện h́nh, như trăng trong nước. Nghĩa là tâm vương hay ứng hiện vào trong các loài, nên nói là thức ḥa hợp. Bản tánh tâm vương  như  gương  tṛn  lớn  hiện  các thứ  h́nh  sắc. Tâm vương  vốn  không  h́nh tướng, tuy  không h́nh tướng mà hay hiện thành tất cả các tướng, nhưng lại chẳng nhiễm tất cả các tướng. Tướng đến th́ hiện, tướng đi th́ mất, tướng tụ th́ có, tướng tan th́ không; tướng tuy có đến đi, tụ tan mà tâm vương vốn tự  trong  trẻo  thường  lặng  lẽ. Như gương tṛn lớn hay hiện tất cả vật, tuy hay hiện tất cả vật mà chẳng nhiễm tất cả vật; vật đến th́ hiện, vật đi th́ mất, vật có đến  đi hiện mất, nhưng gương vốn tự sẵn vậy chẳng động. V́ vậy đem gương tṛn dụ tâm vương. Song tâm vương chẳng nhiễm các vật, xưa nay thanh tịnh, trong lặng thường trụ, sạch trọi trơn, bày trơ trơ, không một vật, không thể nắm bắt. Nên nói pháp thân thanh tịnh tức là tánh của mọi người, báo thân viên măn tức là trí của mọi người, hóa thân ngàn trăm ức tức là hạnh của mọi người.

Pháp thân thanh tịnh là sẵn thanh tịnh như vậy, là chí tôn từ bao thuở, thấy biết rất nhiệm mầu, không ǵ sánh ngang, trong lặng chân thật thanh tịnh, không h́nh không tướng, gọi đó là pháp thân thanh tịnh. Pháp thân tuy không h́nh không tướng mà hay hiện tất cả h́nh tướng. Đă thành các h́nh tướng th́ gọi đó là ứng thân. Ứng thân th́ có thiện ác, tốt xấu, tùy theo nghiệp báo mà thọ lấy thân. Nghiệp báo thiện tức có tướng tốt, nghiệp báo ác tức có tướng xấu. Tùy nơi nghiệp báo mà thọ lấy thân, gọi là báo thân. Báo thân, nghĩa là thân nghiệp báo một đời. C̣n ứng thân tức là thân ứng hiện ra. Sao gọi là thân ứng hiện ra ? Tức nhân nghiệp báo cảm thành mà ứng hiện ra có thân, gọi đó là thân báo ứng. Nghĩa là pháp thân hay ứng vào sắc thân, ứng nơi mắt thấy  sắc, ứng nơi tai nghe tiếng, ứng nơi mũi ngửi mùi, ứng nơi lưỡi đàm luận, ứng nơi thân cảm xúc, ứng nơi ư biết pháp, cho đến giơ tay động chân đều là ứng thân.

Hội rằng :

Vốn là một tinh minh. Chia thành sáu ḥa hợp. Thu sáu ḥa hợp lại, vốn là một tinh minh.

Lại nói: Sao gọi là hóa thân ? Đă vào ứng thân, đi đứng nằm ngồi, thấy nghe hiểu biết, làm mọi thứ việc lành, cho đến trăm ngàn pháp môn, phương tiện diệu hạnh, tùy cơ biến hóa, ứng dụng không cùng, gọi đó là hóa thân. Tuy riêng có ứng và hóa, cũng  đều từ pháp thân lưu xuất nên nói: Ba thân vốn chính là một thân. Kinh nói: “Hàng thượng căn rơ được một, th́ muôn việc đều xong”. Nếu như c̣n ngờ vực, hăy nghiệm xét cho tường tận nơi lư.

Bởi Chân Phật th́ không h́nh, Chân  kinh th́ không quyển, bao la pháp giới, tṛn đồng thái hư, chẳng thêm chẳng bớt, không thiếu không dư, người người sẵn đủ, kẻ kẻ viên thành, bản tánh Di Đà, Chân kinh Bát-nhă, kho báu nhà ḿnh, nguyên là vật tự có. Song tánh đạo không khác, sắc và không nhất như, viên dung cả pháp giới, đối diện ở trước mắt, ứng vật hiện h́nh như trăng trong nước.

Kệ nói :

            Chẳng biết báu trong áo,

            Vô minh say tự tỉnh.

            Trăm hài đều ră tan,

            Một vật vững sáng măi.

Âm :

            Bất thức y trung bảo,

            Vô minh túy tự tỉnh.

            Bách hài câu hội tán,

            Nhất vật trấn trường linh.

Áo là sắc thân, báu là tự tánh. Trước kia Lục Tổ Huệ Năng đốn ngộ tự tánh, tâm châu linh bảo, bèn đáp với Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn rằng: “Tất cả muôn pháp chẳng ĺa tự tánh !”

               Đâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh !

               Đâu ngờ tự tánh vốn chẳng tự sanh diệt !

               Đâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ !

               Đâu ngờ tự tánh hay sanh muôn pháp !

Hội rằng : Tánh đủ mọi lư mà ứng với muôn sự.

- Hỏi đáp đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Tham học đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Tụng kinh đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Niệm Phật đó là gi ? - Chỉ là tự tánh.

- Nói năng đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Gậy hét đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Cơ duyên đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Thế Tôn giơ cành hoa đó là ǵ ? - Chỉ là  tự  tánh.

- Ngài Ca-diếp mỉm cười đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Lâm Tế hét, Đức Sơn đánh, Ngưỡng Sơn tướng tṛn, Thạch Củng giương cung, Đạo Ngô múa hốt, cơ duyên của chư Tổ đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Bốn mắt nh́n nhau đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Trưởng Lăo Câu Chi đưa ngón tay, giơ nắm tay đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Lâm Tế phủi tay áo liền đi đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Khai hoa kết ấn đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Đi đứng ngồi nằm đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Thấy nghe hiểu biết đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Ăn cơm ăn cháo đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Uống nước uống trà đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Đắp y ôm bát đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Nói năng hỏi đáp đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Tạo tác, làm việc đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

- Im im xét tư duy, nói nói động miệng đó là ǵ ? - Chỉ là tự tánh.

Mật thu lại th́ không dấu vết, hiển buông ra th́ không cùng tận. Bởi lược bày các cơ chỉ dạy, song đối với diệu lư khó đem nói hết. Cần biết mặc áo ăn cơm, nói  năng  đối đáp, sáu căn vận dụng, gậy đánh miệng hét, quát mắng  khảy tay, đánh phách thổi sáo, tiếng tăm cười nói, cho đến gánh nước bửa củi, nơi nơi toàn bày lư diệu; vo gạo thổi lửa, chỗ chỗ thảy hiện chân cơ. Trăm khéo ngàn hay, cơ huyền lư diệu, tất cả hành động trọn là tự tánh của mọi người hiển hiện ứng dụng.

Tỏ rơ rằng :

Trước kia đă có việc như trên, ngày nay đâu không việc này ! Xưa nay thấy tánh thành Phật, chung ngộ tâm tông Bát-nhă. Tướng mộc tuổi tác chẳng đồng, tánh hỏa trước sau như thế. Ai biết ví dụ này, trí tuệ thật rộng sâu. Pháp tánh hằng không, vốn không số kiếp. Trước sau chỉ một lư, người thông suốt đồng một đường. Cần biết, một tánh linh chân, trong lặng như thái hư; sắc thân năm uẩn thật như mộng huyễn. Quả là trên  đảnh  môn  đủ  mắt, liền  biết  trên  hư không không có hoa. Phật ở tự tâm, chớ t́m kiếm nơi người được. Nên trong bài phú Cư Trần Lạc Đạo, Tổ Điều Ngự nói:

            “Rơ chân như, tin Bát-nhă, chớ c̣n t́m Phật Tổ Tây Đông.

            Chứng thật tướng, đạt vô vi, đâu nhọc hỏi kinh thiền Nam Bắc”.

Khiến người người phản bổn hoàn nguyên, cho kẻ kẻ hồi quang tự ngộ. Chỉ chín chắn quán xét sâu xa, rơ được tột người người là Phật, ngộ tâm tông Phật Phật là người. Xin hăy đều thẳng đó thừa đương, chớ chạy đuổi bên ngoài t́m kiếm !

Kệ rằng :

I-         Ngàn kinh  muôn luận trỏ tâm tông,

            Bốn mắt trừng nhau mắt tuệ thông.

            Ba thuở Như Lai truyền pháp ấn,

            Một tâm là Phật sẵn vậy đồng.

Âm :

            Thiên kinh vạn luận chỉ tâm tông,

            Tứ mục trừng giao tuệ nhăn thông.

            Tam thế Như Lai truyền pháp ấn,

            Nhất tâm thị Phật bổn nhiên đồng.

II-        Ngộ tâm thành Phật không thừa pháp,

            Mê tánh bôn ba kiếm ngoài tâm.

            Một niệm rỗng thênh siêu bản tế,

            Giống hệt rửa chân lên mũi thuyền.

Âm :

            Ngộ tâm thành Phật vô dư pháp,

            Mê tánh bôn ba tâm ngoại cầu.

            Nhất niệm khuyếch nhiên siêu bản tế,

            Hoàn như tẩy cước thướng thuyền đầu.

III-       Che trời che đất đây tâm báu,

            Không cổ không kim tự tánh châu.

            Giá trị càn khôn chưa dễ trả,

            Sáng ngời pháp giới vẫn hằng như.

Âm :

            Cái thiên cái địa ngô tâm bảo,

            Vô cổ vô kim tự tánh châu.

            Giá trọng càn khôn thù vị đắc,

            Linh quang pháp giới nghiễm nhiên như.

IV-       Tâm ta, tâm Phật vốn không hai,

            Nhiều kiếp nổi ch́m chỉ tại mê.

            Nay đă tỏ tường ḿnh tự nhận,

            Linh quang lặng chiếu ấy Bồ-đề.

Âm :

            Ngă tâm bổn dữ Phật tâm tề,

            Lịch kiếp phiêu trầm chỉ vị mê.       

            Kim nhật phân minh tương tự nhận,

            Linh quang tịch chiếu thị Bồ-đề.

V-        Gượng gọi là Phật, gượng nói tâm,

            Pháp tánh sáng tṛn suốt cổ kim.

            Thượng trí siêu quần xoay tự ngộ,

            Như vầy mới hiểu đạo cao thâm.

Âm :

            Cưỡng danh vi Phật cưỡng xưng tâm,

            Pháp tánh viên minh tuyên cổ kim.

            Thượng trí siêu quần hồi tự ngộ,

            Năng như thị giải đạo cao thâm.

VI-       Đạt-ma Tây đến một chữ không,

            Toàn y tâm địa để dụng công.

            Chín năm ngó vách không lời nói,

            Một sớm truyền tâm Huệ Khả thông.

Âm :

            Đạt-ma Tây lai nhất tự vô,

            Toàn bằng tâm địa dụng công phu.

            Cửu niên diện bích vô ngôn thuyết,

            Nhất đán truyền tâm Huệ Khả sư.

VII-     Một điểm đèn tâm đuốc tuệ sanh,

            Truyền nhau bốn mắt đă phân rành.

            Nối hương tiếp lửa luôn sáng măi,

            Soi khắp đất trời độ hữu t́nh.

Âm :

            Nhất điểm tâm đăng tuệ cự sanh,

            Tương truyền tứ mục thái phân minh.

            Liên phương tục diệm quang vô tận,

            Phổ chiếu càn khôn độ hữu t́nh.

VIII-    Chân Phật, chân kinh thảy ở tâm,

            Kho báu nhà ḿnh chớ chạy tầm.

            Có ai thử hỏi đâu là Phật ?

            Ngay khi hỏi đáp tại mắt, âm (lời).

Âm :

            Chân Phật chân kinh tổng tại tâm,

            Tự gia bảo tạng mạc tha tầm.

            Hữu nhân thí vấn Phật hà tại,

            Ứng đối đương thời tại nhăn âm.

IX-      Chân kinh chẳng đổi vốn như thường,

            Chưa từng mở miệng hiện tỏ tường.

            Nghĩ toan nắm bắt lầm qua mất,

            Một chữ vô sanh thẳng thừa đương.

Âm :

            Chân kinh bất dịch bổn như thường,

            Vị tằng khai khẩu hiển đường đường.

            Bất khả nghĩ tŕ sai thác quá,

            Vô sanh nhất cú trực thừa đương.

X-        Không văn không chữ đấy chân kinh,

            Một quyển trường không quá phân minh.

            Miệng nói c̣n xa ba ngàn dặm,

            Tai nghe thêm tiến chục vạn tŕnh.

Âm :

            Vô văn vô tự thị chân kinh,

            Trường không nhất quyển thái phân minh.

            Khẩu tuyên thượng cách tam thiên lư,

            Nhĩ thính tăng dao thập vạn tŕnh.

XI-      Chân Phật chân kinh vốn một đồng,

            Tịch quang tṛn lặng suốt hư không.

            Thật tế nhất như gồm mọi lư,

            Tạm bày muôn pháp độ quần mông.

Âm :

            Chân Phật chân kinh bổn nhất đồng,

            Tịch quang viên trạm đẳng hư không.

            Thật tế nhất như bao chúng lư,

            Quyền khai vạn pháp độ quần mông.

XII-     Lư mầu Phật pháp không văn tự,

            Cơ huyền đạo Tổ chẳng ngữ ngôn.

            Rộng tiếp người sau thông một tuyến,

            Thượng căn mắt thấy đạo tâm c̣n.

Âm :

            Phật pháp diệu lư vô văn tự,

            Tổ đạo huyền cơ mạc ngữ ngôn.

            Hoằng tiếp hậu lai thông nhất tuyến,

            Thượng căn mục kích đạo tâm tồn.

XIII-    Tâm tông Bát-nhă ai lănh ngộ,

            Rơ ràng tự tánh tức Như Lai.

            Kẻ kẻ viên thành đồng chứng Phật,

            Người người đầy đủ chẳng cầu ai.

Âm :

            Bát-nhă tâm tông thùy lănh ngộ,

            Liễu minh tự tánh tức Như Lai.

            Cá cá viên thành đồng chứng Phật,

            Nhân nhân cụ túc bất cầu ai (tha).

XIV-    Kinh, Lục trùng trùng phương tiện biển,

            Cơ duyên Phật Tổ lưới giáo bao.

            Một tông vô trụ tâm ấn Phật,

            Muôn pháp hữu vi bọt nước xao.

Âm :

            Kinh,Lục trùng trùng phương tiện hải,

            Phật Tổ cơ duyên giáo vơng bao.

            Vô trụ nhất tông Phật tâm ấn,

            Hữu vi vạn pháp thủy phù bào.

XV-     Ba thuở Như Lai truyền diệu chỉ,

            Hai người bốn mắt đối nh́n nhau.

            Nguồn linh nước pháp sa giới chảy,

            Đuốc tuệ sáng thông cơi cơi nào.

Âm :

            Tam thế Như Lai truyền diệu chỉ,

            Nhị nhân tứ mục nhăn tương giao.

            Linh nguyên pháp thủy lưu sa giới,

            Tuệ chúc quang thông sát hải dao.

Cho nên Tổ sư Đại Huệ nói: “Học đạo vốn không nhiều pháp, chỉ lấy tin ngộ tự tánh làm khuôn phép. Đời nay nếu chẳng lănh ngộ cũng gieo được trí Bát-nhă trên đất tánh, đời đời chẳng rơi vào đường ác, kiếp kiếp chẳng mất thân người, chẳng sanh vào nhà tà kiến, chẳng vào loài quân ma, mầm linh giống trí, đồng tử đi xuất gia, theo Phật tu hành, một nghe ngàn ngộ”. Giả sử tham học như trên mà chưa triệt, vẫn kết chủng duyên Phật; tu mà chưa thành, c̣n hơn quả trời người. Chúng sanh phải gắng sức tự độ, Phật chẳng thể độ. Nếu chẳng thật tâm tu hành, bền giữ trai giới, mà ngưỡng trông Phật đến cứu độ, không có lẽ ấy. Nếu tự ḿnh chẳng đoạn trừ nghiệp ác, cứ đợi Phật khác đến cứu độ, th́ chư Phật quá khứ đă thành đạo, ứng hiện nơi đời số như vi trần, sao chẳng độ hết tất cả chúng sanh ? V́ sao chúng ta c̣n trôi nổi nơi biển khổ sanh tử đến nay, chẳng thể thành Phật ? Phải biết tự tu, tự độ, Phật chẳng thể độ. Nên biết, phân nửa ở Phật, phân nửa ở ta, xét cho tường tận lư này. Hăy gắng sức tự tu chớ ỷ lại vào tha lực.

Xưa đức Phật Bổn Sư Thích Ca Thế Tôn đinh ninh dặn ḍ: Phật c̣n tại thế, lấy Phật làm thầy, Phật vào Niết-bàn lấy Giới làm thầy. Phật tức là tâm, tâm tức là Phật. Tự tánh xưa nay rỗng lặng tṛn sáng, trong lặng nhiệm mầu, như như đó là chân Phật của ta, dẫu Phật ở đời cũng không có lư khác. Nên biết người có trí phải lập chí, phước huệ song tu, chân như riêng chứng. Niệm niệm từ bi, cửa cửa lợi ích, thường nói diệu pháp Bát-nhă, phương tiện tiếp dẫn người sau. Người chưa ngộ th́ chỉ bày cho tỏ ngộ, nếu chưa thành mong khiến cho chóng thành. Kinh nói: tài thí như ngọn đèn chỉ soi sáng một căn pḥng, pháp thí như mặt trời sáng đầy khắp mười phương. Tự tánh nếu mê, phước làm sao cứu ? Thân người khó được, Phật pháp khó gặp, Thánh tăng khó thấy, chánh pháp khó nghe, ḷng tin khó sanh, bạn lành khó hội ngộ. Phước duyên kim cải, mừng đă hợp nhau. May thay như rùa mù gặp được bộng cây. Chúng ta bỏ sự nghiệp đi xuất gia nên cầu việc ǵ ? Chớ tham đắm danh lợi, phải chọn bạn t́m thầy, v́ pháp quên ḿnh, lôïi nước trèo non, kính lễ thưa hỏi.

Hỏi: Thế gian không việc khó, thế gian có hai việc khó. Thế nào là hai việc khó ?

Dạy rằng : Sanh từ đâu đến ? Chết rồi đi đâu ? Đây là hai việc thật rất khó. Song này các người, do hai việc này mà bỏ sự nghiệp đi xuất gia, lội suối trèo non, tham t́m minh sư, bạn tốt, cúi đầu lễ bái thưa hỏi: Kính mong Đại đức từ bi, mở rộng phương tiện chỉ bày cho sáng tỏ lư này, sớm được ngộ đạo.

Hỏi: Trước khi trời đất và cha mẹ chưa sanh, cái thân người này sanh từ đâu đến ?

Đáp: Vốn từ vô vi đến.

Lại hỏi: Người sanh ra ở đời, đến khi số hết, chết đi về đâu ?

Đáp: Lại từ vô vi đi.

Gượng nói đến đi, mà thật không có đến đi. Thế nào là thật không có đến đi ? - Chỉ kinh Bát-nhă làm chứng, nói: “Tướng không của các pháp đó, chẳng sanh chẳng diệt”. Sanh diệt đă không, th́ đến đi đâu có. Đây là khí âm dương biến hóa, ngưng tụ thành h́nh mà người sanh ra. Sắc thân bốn đại dụ như ḥn bọt nổi, có sanh có diệt. C̣n Pháp thân tṛn sáng th́ rỗng rang, rộng lớn, đích thực là biển tánh Tỳ-lô, không có lay động, vốn không từ đâu đến, cũng không đi về đâu, tánh đồng với hư không, biết khắp mọi nơi. V́ vậy gọi là xưa nay vô vi, vẫn hằng thường trụ, chân không lồ lộ, thật tướng rành rành, tṛn đồng thái hư, không thiếu không dư, sáng thông bát ngát, trong lặng như như, đối diện ngay trước mắt, tại sao chẳng hội ? Kinh nói: “Chân Phật pháp thân giống như hư không”. Đây thật là Pháp thân tức hư không, hư không tức Pháp thân. Hư không cùng với Pháp thân không có tướng khác, chư Phật cùng với chúng sanh không có tánh khác. Chẳng ngộ tự tánh tức gọi chúng sanh, giác biết tự tánh nên gọi chư Phật. Đó là chân Phật vốn không h́nh tướng, đầy khắp cả  hư không, thế giới, đâu có đến đi ? Song pháp thân viên dung rỗng thênh, trong lặng vô vi, trọn không một vật, chẳng rơi vào các số. Tuy vô vi, chẳng rơi vào các số, mà cũng hay ứng vật hiện h́nh, ẩn hiện cùng bày, sắc và không chẳng hai, đầy đủ mọi lư, làm ra muôn việc. Đó chính là mọi người trong mười hai giờ đi đứng nằm ngồi, thấy nghe hiểu biết, nhướng mày chớp mắt, ứng cơ tiếp vật, giơ tay động chân, một thể tṛn sáng, sáu căn vận dụng, ứng với tiếng với âm, hay thấy hay nghe, biết nói biết bàn, biện rơ phải quấy. Nói năng đó là ǵ ? Cái ǵ biết hỏi đáp ? Đây chính là Pháp thân của mọi người, là tự tánh chân không, hay ứng ra âm thanh, miệng lưỡi mà hỏi đáp. Đấy là tánh chân không người người sẵn đủ, kẻ kẻ viên thành, ở Thánh chẳng thêm, ở phàm chẳng bớt, không đổi khác, không cũ mới, không quá khứ hiện tại vị lai, rỗng rang b́nh đẳng, trong lặng tṛn sáng, từ vô lượng kiếp đến nay đặc biệt hiện tiền, gió thổi chẳng động, mưa rưới chẳng ướt, lửa đốt chẳng cháy, mặt trời rọi nóng chẳng khô, chùy nhọn dùi chẳng phủng, đao cắt chẳng đứt, thuốc nhuộm chẳng đen, đá mài chẳng ṃn, sương rét chẳng lạnh, nước tưới chẳng thấm, sạch trọi trơn, bày trơ trơ, không một vật, không thể nắm bắt, lồ lộ trước mắt, rơ ràng soi khắp. Đây là Pháp thân thanh tịnh chân không, không h́nh không tướng, tṛn đồng thái hư, nghiễm nhiên thường trụ. Song hư không rộng lớn, bao trùm cả trời đất, xuyên suốt núi sông, tột cả xưa nay, vững măi như vậy. Nên biết, núi sông, quả đất trọn là hoa đốm trong hư không, sắc thân bốn đại là âm dương huyễn hóa, “phàm cái ǵ có tướng đều là hư vọng”. Chân không th́ không  tướng, muôn  kiếp c̣n măi, đó là thân vô vi, là thân chân Phật. Bởi thật tướng của chân Phật vốn là chân không diệu hữu, thật tướng của chân không là thật tướng vô tướng. Không tướng chẳng tướng, đó gọi là thật tướng. Thật tướng của pháp thân ấy, trong lặng tṛn sáng, rỗng rang rộng lớn, bao gồm một thể, tṛn đồng thái hư trùm cả mười phương đủ khắp muôn vật.

Song từ thuở ban sơ chưa có trời đất, chưa có cha mẹ, một thể chân không, thái hư b́nh đẳng, lặng lẽ sáng rỡ như vậy, tự tại viên dung. Trạng thái đó, không h́nh không tướng, không đầu không đuôi, không trong không ngoài, không nhỏ không lớn, không một không khác, không sáng không tối, không thô không tế, chẳng phải không chẳng phải có, chẳng phải mở chẳng phải đóng, chẳng phải tụ chẳng phải tan, chẳng phải thành chẳng phải hoại, chẳng phải động chẳng phải tịnh, chẳng phải lại chẳng phải qua, chẳng phải sâu chẳng phải cạn, chẳng phải ngu chẳng phải trí, chẳng phải trái chẳng phải thuận, chẳng phải thông chẳng phải bít, chẳng phải giàu chẳng phải nghèo, chẳng phải mới chẳng phải cũ, chẳng phải tốt chẳng phải xấu, chẳng phải cứng chẳng phải mềm, không sanh không diệt, không qua không lại, không đi không đứng, không ngồi không nằm, không già không trẻ, không cao không thấp, không tên không hiệu, không mặt không mày, không nam không nữ, không sắc không thanh, không gan không phổi, không thịt không máu, không xương không tủy, không tóc không da, không xanh không vàng, không đen không trắng, không xuân không hạ,  không thu không đông, không thời không tiết, không số không kiếp, không đầu không cuối, không trước không sau, không trên không dưới, không giữa không bên, không trong không ngoài, không kia không đây, không sanh không tử, không động không lay, không dài không ngắn, không vuông không  tṛn, không  tội không phước, vô lậu vô vi, không tâm không tánh, không lẻ không đôi, không được không mất, bởi lược bày tướng đối đăi mà tạm nói, đâu thể nói tột hết ư nghĩa kia. Ĺa tất cả tướng rơ một chẳng một, gọi  là “một vật” lại chẳng trúng lư. Rơ  vô  trụ  chẳng phải một, nhận pháp môn chẳng hai. Pháp thân chân thật vốn không h́nh tướng, tṛn sáng rộng lớn, trong lặng như thái hư, rộng th́ pháp giới chẳng thể chứa, hẹp th́ một mảy lông không chỗ lập. Nếu y cứ nơi thật tế th́ vốn không có sắc thân, người ngộ được th́ hư không chẳng sanh hoa. Người rơ suốt th́ hoàn toàn không một điểm che mờ. Vô vị chân nhân rành rành đối trước mắt, chớ chấp vào sắc thân, thân như điện chớp; chớ tham đắm phước báo, phước tợ mây nổi, sanh tử toàn không, đâu có ǵ đến đi, giả gọi là chúng sanh thôi. Bỏ sự nghiệp đi xuất gia, ẩn náu nơi núi rừng giác ngộ gọi là tu hành. Tự giác, giác tha, và giác hạnh được viên măn gọi là Phật.

Lại  nói: thân ta hiện nay đây, là do bốn đại ḥa hợp, dụ như bốn con rắn độc đồng nhốt chung một cái rương; hai con rắn đất và nước tánh nó nặng ch́m xuống, hai con rắn gió và lửa th́ tánh nhẹ bay lên, đến lúc tan hoại th́ mỗi thứ trở về chỗ của nó. Nghĩa là tóc, lông, răng, móng, da thịt, gân xương, tủy năo, cấu bẩn... đều trở về đất; nước mắt nước mũi, máu mủ, mồ hôi, nước miếng đàm dăi, tinh khí, đại tiện, tiểu tiện... đều trở về nước; hơi ấm trở về lửa; động chuyển trở về gió, bốn đại mỗi thứ ră tan, th́ thân huyễn hiện nay sẽ ở chỗ nào ? Rơ biết sắc thân bốn đại, năm ấm nhóm họp rỗng mà nó hiện có ra; như đá nháng, điện xẹt, khởi diệt chẳng ĺa ngay đây mà trở về không. Sóng to nước lặng, vốn tự như, đâu có đến đi. Sắc thân ngoại vật không thật, như mộng huyễn, không hoa; trong cơi chân tịnh th́ pháp thân như vậy, lặng sáng chiếu khắp, thường trụ ở trước mắt.

            * Vốn từ vô vi đến,

            Lại từ vô vi đi.

            Nay ngộ thân vô vi,

            Thường trụ chỗ vô vi.

Âm :    Bổn tùng vô vi lai,

            Hoàn tùng vô vi khứ.

            Kim ngộ vô vi thân,

            Thường trụ vô vi xứ.

            * Có vật trước trời đất,

            Không h́nh vốn lặng yên.

            Hay làm chủ muôn vật,

            Chẳng theo bốn mùa dời.

Âm :    Hữu vật tiên thiên địa,

            Vô h́nh bổn tịch liêu.

            Năng vi vạn vật chủ,

            Bất trục tứ thời diêu.

            Phó Đại Sĩ

            * Có h́nh, giả chóng mất,

            Không tướng, thật lâu bền.

            Trời đất mặc tạo hóa,

            Pháp thân thường trụ luôn.

Âm :

            Hữu h́nh giả tốc vong,

            Vô tướng thật cửu trường.

            Càn khôn nhậm tạo hóa,

            Pháp thân nguyên trụ thường.

            * Trước trời đất, mẹ cha chưa sanh,

            Tịch quang tṛn lặng ấy nguồn linh.

            Rộng lớn vô vi trùm pháp giới,

            Có duyên đáng độ ứng theo h́nh.

Âm :

            Thiên địa phụ mẫu vị sanh tiền,

            Tịch quang viên trạm thị linh nguyên.

            Quảng đại vô vi chu pháp giới,

            Ứng vật tùy h́nh độ hữu duyên.

            * Sáng siêu nhựt nguyệt vững như như,

            Soi suốt càn khôn rực thái hư.

            Phật với chúng sanh đều một tánh,

            Tṛn đồng không thiếu cũng không dư.

Âm :

            Minh siêu nhựt nguyệt trấn như như,

            Chiếu triệt càn khôn thước thái hư.

            Phật dữ chúng sanh giai nhất tánh,

            Viên đồng vô khiếm diệc vô dư.

            Sáng ngời một kẻ chủ nhân ông,

            Lặng yên chẳng động ở Linh cung.

            Trong đây nếu được không ngăn ngại,

            Bản thể thiên nhiên tự rỗng không.

Âm :

            Hoàng hoàng nhất cá chủ nhân ông,

            Tịch nhiên bất động tại Linh cung.

            Đản đắc thử trung vô quái ngại,

            Thiên nhiên bản thể tự hư không.

            * Di Đà tự tánh vốn như như,

            Rỗng lặng sáng tṛn rực thái hư.

            Cha mẹ chưa sanh, mày mặt thật,

            Trở về đâu chẳng gặp y ư ?

Âm :

            Di Đà tự tánh bổn như như,

            Không tịch viên quang thước thái hư.

            Phụ mẫu vị sanh chơn diện mục,

            Đông Tây qui khứ tất phùng cừ.

            * Quang minh lặng chiếu khắp hà sa,

            Phàm Thánh đồng về chung một nhà.

            Pháp tánh viên dung trùm sát hải,

            Lặng trong thường trụ tát-bà-ha.

Âm :

            Quang minh tịch chiếu biến hà sa,

            Phàm Thánh đồng quy cộng nhất gia.

            Pháp tánh viên dung chu sát hải,

            Trạm nhiên thường trụ tát-bà-ha.

            * Một cái xưa nay, một cái không,

            Trong không ẩn hiện thể lại đồng.

            Không đầu không cuối không bờ mé,

            Thường lặng sáng luôn thường biến thông.

Âm :

            Nhất cá tùng lai nhất cá không,

            Không trung ẩn hiện thể hoàn đồng.

            Vô đầu vô vĩ vô biên tế,

            Thường tịch thường quang thường biến thông.

            * Trong ánh tịch quang viên măn giác,

            Trên đảnh Tỳ-lô mặc tung hoành.                

            Hiện tại Như Lai luôn đối diện,

            Tùy cơ cảm đến cứu quần sanh.

Âm :

            Thường tịch quang trung viên măn giác,

            Tỳ-lô đảnh thượng nhậm tung hoành.

            Đương xứ Như Lai hằng đối diện,               

            Tùy cơ phó cảm cứu quần sanh.

            * Tịnh độ rành rành ngay trước mắt,

            Chẳng nhọc khảy tay đến Tây thiên.            

            Pháp thân trang trọng siêu ba cơi,               

            Hóa hiện Di Đà ngồi chín sen.

Âm :

            Tịnh độ phân minh tại mục tiền,

            Bất lao đàn chỉ đáo Tây thiên.

            Pháp thân nghiễm hỷ siêu tam giới,

            Hóa hiện Di Đà tọa cửu liên.

Hỏi: Ở trong ba cơi, trên trời dưới đất, cơi này phương khác, sáu đường bốn châu, quần sanh muôn loài, tất cả đều học Phật, chẳng biết thuở xưa Phật trước học ai mà chứng Bồ-đề, đời tôn là Phật ?

Đáp: Phật vốn không học, do tỏ  ngộ  trí tự nhiên vô sư, pháp thân rộng lớn, tṛn đồng thái hư, chân không trong lặng nhiệm mầu, lặng sáng không ǵ trên, cao vượt khỏi ba cơi, ngang khắp mười phương, suốt cả xưa nay, nghiễm nhiên thường trụ, vô vi vô tướng, chánh giác Bồ-đề, chẳng sanh chẳng diệt, ứng hiện c̣n măi, tuyệt không ǵ sánh bằng, đời tôn là Phật. Lại nói: Phật là tánh giác, chúng sanh là t́nh mê. Phật giác ngộ pháp tánh tṛn sáng, lóng trong, nhất như không tịch; chúng sanh th́ mê t́nh vọng khởi măi măi thọ thân trong ba cơi. Nên kinh Lăng Nghiêm nói: “Thanh tịnh sẵn vậy, tại sao chợt sanh núi sông, quả đất ?”.

Dạy rằng:

Chân tánh lóng trong, vốn không có mờ tối. Vọng từ không dấy lên mà cảm đến gió thức. Song do gió thức thổi cho tâm động, nhân tâm lay động mà kích phát thêm gió cảnh. Nhân gió cảnh nổi dậy mănh liệt nên khởi vọng niệm. Do một niệm vọng sanh mà ba cơi bắt đầu thành lập. Ba cơi bên trong là sắc thân của ta; ba cơi bên ngoài tức là trời đất, thế giới, núi sông, quả đất, hết thảy muôn vật.

Giải rằng:

Thanh tịnh đến tột cùng th́ sáng thông, đạt tịch và chiếu th́ bao gồm cả hư không, rồi nh́n trở lại thế gian, giống như việc trong mộng. Pháp thân trong trẻo và lặng lẽ vốn không có nhơ sạch riêng khác, chân tánh lắng trong, đâu có Thánh phàm sai biệt. Đều bởi có mê ngộ, đến nổi khiến thành chẳng đồng. Kinh nói: Bốn đại vốn không, năm uẩn chẳng phải có. Từ không mà khởi vọng, rồi vọng sanh mọi thứ sắc. Đă trái với lẽ không sanh không hóa, lại hằng có hóa, có sanh. Trọn là buông tâm phóng chạy, hoàn toàn không giác tánh hồi quang, lấy huyễn làm chân, trái không theo sắc. Bản tánh chân như từ ban sơ, vốn tṛn sáng, rỗng lặng vô vi, từ khi huyễn có sắc thân, vọng thức, mà kết nhân kết quả, vọng sự vọng lư, vọng tạo vọng làm, vọng nghiệp vọng duyên, vọng năng vọng sở, vọng tưởng vọng chấp, thấm thêm vào sự mê hoặc mà thành thân, đi đi lại lại, theo nghiệp thọ báo. Thức thần đă theo nghiệp, rồi theo nghiệp thọ thân, ra nơi này vào nơi kia, bỏ kia sanh đây, lên xuống trong sáu đường, qua lại nơi ba cơi lành dữ chẳng đồng, muôn loài sai khác, giàu sang nghèo hèn, tùy  hạnh  nghiệp  mà  sanh, chẳng  phải không nhân mà mong được quả. Thế gian mộng huyễn, há được dài lâu ? Muốn chứng chân thường, hăy xuất gia theo Phật, học đạo vô thượng, vượt cao lên quả thù thắng. Đạo vô thượng, tức là pháp tánh chân như. Nếu ngộ pháp tánh chân như, trong trẻo tṛn  đầy,rỗng rang vắng lặng, th́ vọng t́nh dần dần dứt sạch, chánh giác trong sáng tṛn thành, không xưa không nay, vượt cao lên ba cơi, chẳng sanh chẳng diệt, ngang khắp mười phương, tṛn đồng thái hư, b́nh đẳng như vậy, hằng chứng Bồ-đề.    

            Thân Phật siêu ba cơi,

            Tịch quang đầy thái hư.

            Hiện h́nh trăng trong nước,

            Măi làm thầy trời người.

Âm :

            Phật thân siêu tam giới,

            Tịch quang măn thái hư.

            Hiện h́nh thủy trung nguyệt,

            Vĩnh tác thiên nhân sư.

Hỏi: Hai ngôi Phật và pháp, ngôi nào trước, ngôi nào sau ? Nếu nói Phật có trước, Phật này nương theo pháp nào mà được thành đạo nên gọi là Phật ? Nếu bảo pháp có trước, pháp này do Phật nào nói nên gọi là pháp ?

Lại hỏi: Thế nào là Phật pháp trước sau ?

Đáp: Phật vốn có trước pháp, cũng có sau pháp.

Hỏi: Thế nào là Phật pháp trước sau ?

Đáp: Nếu y cứ chân như thật tế, th́ chân Phật không h́nh, tṛn đồng thái hư, đối diện ở trước mắt, lặng sáng không ǵ trên, đây là Phật thật không h́nh tướng, Phật có trước.    

Lại nói:

            Ta có một thân Phật,

            Người đời ít kẻ biết.

            Không một giọt tro bùn,

            Không một điểm màu sắc.

            Vàng ṛng khó đúc thành,

            Gỗ đá khó chạm khắc.

            Thợ trời tạo chẳng nên,

            Trộm đất trộm chẳng được.

            Nước lửa chẳng can chi,

            Nghiễm nhiên gió chẳng khác.

            Lặng sáng đầy thái hư,

            Đoan nghiêm rất kỳ đặc.

            Tṛn sáng có một thân,

            Hóa thân ngàn trăm ức.

Âm :

            Ngô hữu nhấùt khu Phật,

            Thế nhân thiểu giả thức.

            Vô nhấùt trích hôi nê,

            Vô nhấùt điểm thái sắc.

            Hoàn kim nan đào dung,

            Mộc thạch nan tạc khắc.

            Thiên công tạo bất thành,

            Địa đạo thâu bất đắc.

            Thủy hỏa bất thường can,

            Nghiễm nhiên phong bất thắc.

            Tịch quang măn thái hư,

            Đoan nghiêm thậm kỳ đặc.

            Viên minh hữu nhấùt khu,

            Hóa thân thiên bá ức.

Nên Thiền sư Xuyên Lăo nói: “Phật vàng chẳng độ ḷ đúc, Phật gỗ chẳng độ lửa, Phật đất chẳng độ nước”.

            Ba Phật h́nh nghi chẳng phải chân,

            Con ngươi trong mắt trước mặt xem.

            Nếu hay biết được trong nhà báu,

            Hoa núi chim kêu một dáng xuân.

            Ứng Phật, Hóa Phật, đều không thật,

            Bóng h́nh muôn thứ thảy là quyền.

            Cái ǵ có tướng đều hư vọng,

            Chân Phật không h́nh vốn tự nhiên.

Âm :

            Tam Phật h́nh nghi tổng bất chân,

            Nhăn trung đồng tử tiền diện nhân.

            Nhược năng thức đắc gia trung bảo,

            Đề điểu sơn hoa  nhất vạn xuân.

            Ứng Phật, Hóa Phật giai vô thật,

            Ảnh tượng thiên bang tổng thị quyền.

            Phàm sở hữu tướng giai hư vọng,

            Chân Phật vô h́nh bổn tự nhiên.

            Hỏi: Thế nào Pháp có trước ?

Đáp: Nếu y cứ pháp tánh tịch diệt, th́ chân kinh không quyển, rỗng trơn bặt dấu vết, nghĩa ấy như sao trời sáng rực, lặng lẽ quên lời, biển chân giáo sóng bủa mênh mông, bao la pháp giới, lặng lẽ sáng soi tự tại, suốt tột xưa nay, dọc ngang khắp trời đất, đây là chân kinh không quyển, pháp có trước. Nếu y cứ pháp tịch diệt, đó là pháp trước Phật sau.

Kinh nói:

            Các pháp từ xưa nay,

            Tướng thường tự vắng lặng.              

            Phật tử hành đạo rồi,

            Đời sau được làm Phật.

Âm :

            Chư pháp tùng bản lai,

            Thường tự tịch diệt tướng.

            Phật tử hành đạo dĩ,

            Lai thế đắc tác Phật.

Tất cả chư Phật đều nhân nơi pháp tánh tịch diệt mà được thành Phật. Nên kinh Lăng Già nói: “Ĺa tướng văn tự, ĺa tướng ngôn thuyết, ĺa tướng tâm duyên, dứt mọi hí luận, mới có thể chứng Phật”. Nên biết, pháp tánh tịch diệt là thầy chư Phật, đây là pháp trước Phật sau. V́ vậy kinh nói: “Có Phật không Phật, pháp tánh vẫn thường trụ. Có kinh không kinh, pháp thân vẫn hằng như vậy”. Một pháp mà có ngàn tên, ứng với duyên mà lập hiệu, chân Phật, chân kinh, pháp tánh pháp thân vốn đồng một thể, không có tướng khác. Nếu có người huệ lớn, trí bậc thượng, chóng ngộ chân không, pháp tánh như vậy, chân Phật không h́nh, chân kinh không quyển, chân đạo không lư, chân pháp không lời, sẽ sớm được viên chứng quả Bồ-đề.

            Pháp thân thanh tịnh Phật vô tướng,

            Tịch quang tṛn lặng đồng hư không.

            H́nh nghi chẳng mượn dùng tiếng cầu,

            Dung mạo dính ǵ với sắc pháp.

            Muôn pháp đồng về biển tánh chân,

            Một trần chẳng nhiễm vốn nguồn linh.

            Rành rành hiển hiện chân thân Phật,

            Lồ lộ Như Lai đối mặt luôn.

Âm :

            Thanh tịnh pháp thân vô tướng Phật,

            Tịch quang viên trạm đẳng hư không.

            H́nh nghi phi giả dĩ thanh cầu,

            Dung mạo khởi quan ư sắc pháp.

            Vạn tượng đồng qui chân tánh hải,

            Nhất trần bất nhiễm bổn linh nguyên.

            Đường đường hiển hiện Phật chân thân,

            Lộ lộ Như Lai thường đối diện.

Nếu luận về pháp văn tự đó là Phật trước, pháp sau. V́ sao ? Bởi chư Phật lúc tột ban đầu tu hành, là tự chứng căn bản trí tuệ, pháp tánh tịch diệt mà được thành Phật. Đến khi thành Phật xong, mới nương nơi hóa thân trăm ức ở cơi biến hóa, vận dụng thần thông, thị hiện mọi thứ, sau đó nói rộng các thứ ngôn từ, các thứ thí dụ, các thứ cơ quan, các thứ nghĩa lư, sắn b́m lá bối, kết tập văn tự, nương sự mà đặt tên, kinh này luận nọ, sắp xếp thứ tự rồi gom lại làm từng quyển, thành tạng kinh mười hai bộ, rồi để lại lời dặn ḍ, lưu truyền ở đời, mở rộng phương tiện chỉ đường, chỉ lối mà tiếp hóa chúng sanh.  Chúng sanh ban đầu nương theo kinh giáo mà xuất gia học đạo, minh tâm kiến tánh, thành công chứng quả, đây là Phật trước pháp sau. Nếu người lượng cao, đủ đại trí tuệ, liền chóng ngộ trí tự nhiên, không Phật, không kinh, không thầy, Pháp thân vốn rỗng lặng, cùng Phật b́nh đẳng, quán thật tướng của thân, quán Phật cũng vậy. Bởi, quán thật tướng của thân, tức là Pháp thân rỗng rang diệu hữu, Phật và ta đều vô tướng, trong lặng nhiệm mầu, nhấùt như, tṛn đồng thái hư, chân không b́nh đẳng. Dù học ngàn kinh muôn luận, rốt ráo cũng không vượt ngoài lư này, cuối cùng là viên chứng Phật pháp thân.

            Pháp giới bao trùm Cực lạc đường,

            Đến cùng biển giác sáng tṛn chung.

            Như như diệu trạm không thừa thiếu,

            B́nh đẳng Di Đà chiếu mười phương.

Âm :

            Pháp giới hàm dung Cực lạc đường,

            Đáo đầu giác hải cộng viên quang.

            Như như diệu trạm vô dư khiếm,

            B́nh đẳng Di Đà chiếu thập phương.

Kinh nói: “Phàm cái ǵ có h́nh tướng đều là hư vọng”. Ứng Phật, Hóa Phật, ba mươi hai tướng, trăm ức hóa thân, cho đến các duyên cảnh giới trang nghiêm, tất cả Như Lai thần thông thị hiện, quyền bày phương tiện tiếp dẫn chúng sanh, đều chẳng phải lư thật. Bởi lư rốt ráo chân thật tức là hư không, hư không tức là Như Lai, Như lai tức là không tịch, không tịch tức là Pháp thân, Pháp thân tức là Phật thân. Đây chính là thân Phật, người người sẵn đủ, kẻ kẻ viên thành.

            Ứng, Hóa chư tôn chưa ra đời,

            Pháp thân rỗng lặng sẵn vậy thôi.

            Tự giác giác tha gọi là Phật,

            Từ bi thuyết pháp lợi trời người.

            Suốt tột xưa nay vốn như như,

            Trong ánh tịch quang rực thái hư.

            Trang trọng vượt lên danh tướng pháp,

            Chân không đó Phật tự an cư.

Âm :

            Ứng, Hóa chư tôn vị xuất tiền,

            Pháp thân không tịch bổn như nhiên.

            Tự giác giác tha danh viết Phật,

            Từ bi thuyết pháp lợi nhân thiên.

            Cùng kim tuyên cổ bổn như như,

            Thường tịch quang trung thước thái hư.

            Nghiễm hĩ việt siêu danh tướng pháp,

            Chân không thị Phật tự an cư.

V́ vậy trong Chứng Đạo Ca của Đại sư Vô Tướng ở Vĩnh Gia nói:

            Rành rành thấy không một vật,

            Cũng không người, cũng không Phật.

            Cơi cơi đại thiên bọt nổi trôi,

            Tất cả Thánh hiền như điện chớp.

Âm :

            Liễu liễu kiến vô nhất vật,

            Dă vô nhân dă vô Phật.

            Đại thiên sa giới hải trung âu,

            Nhất thiết Thánh hiền như điện phất.

Chư Phật hiện ra đời là ứng hóa chẳng phải thật, chúng sanh huyễn khởi có danh tướng đều hư dối, phổ thỉnh đạo tràng thủy nguyệt, tỏ ngộ Phật sự không hoa. Thế nào là Phật sự không hoa ? Dạy rằng: Tướng không là thật tướng, thân không tức Pháp thân, sạch trọi trơn, bày trơ trơ, không một vật, không thể nắm bắt, nếu gọi là một vật, lại chẳng trúng lư.

            Có nói đều thành báng,

            Không lời cũng chẳng dung.

            V́ anh thông một lối,

            Trời mọc núi đông hồng.

Âm :

            Hữu thuyết giai thành báng,

            Vô ngôn diệc bất dung.

            Vị bỉ thông nhứt tuyến,

            Nhậït xuất lănh đông hồng.

Chư Phật giáo hóa chúng sanh, ví như bà dạy cháu, tùy cơ mà ẩn hiện. Phương tiện có nhiều thứ. Cho nên nuôi cơm là thương con trẻ, nước uống là ngừa nó khát. Gượng gọi tên là Phật, là Tổ, là Thiền tông, là chỉ thú, là hư không pháp thân, là thật tướng vô tướng. Thật tướng vô tướng, là vượt lên tên gọi và h́nh tượng, thể vốn vô sanh, nhưng v́ gượng nêu tên để chỉ bày cho người sau. V́ vậy nói: Pháp thân lồ lộ, thật tướng rành rành, tṛn đồng thái hư, không thiếu không dư, bao gồm cả trời đất, suốt thấu cả núi sông, đối diện ngay trước mặt, chân thật rỗng rang mênh mông, viên dung cả pháp giới, trong lặng như như, không tướng không tên, không lời không nói, chẳng sanh chẳng diệt, không đến không đi, ứng vật hiện h́nh như trăng trong nước. Tùy duyên ứng ra h́nh chất, th́ mượn sắc mà thành h́nh; nương theo loại mà hóa thân, th́ quán âm thanh nói rộng giáo pháp. Nói năng bày tỏ nơi lá bối, là chân ngôn mà chẳng phải chân ngôn; tướng hiển hiện nơi hoa sen, nếu có tướng th́ đâu từng có tướng. Xưng Phật xưng Tổ, trị kẻ dưới mà tạm mượn tên; rất diệu rất huyền, tối thượng vô tướng; thường lạc ngă tịnh, tột lư mà chứng biết; pháp thân vô vi, vượt lên trên Phật Tổ; tên Phật hiệu Tổ cũng là giả danh; pháp tánh chân không, trọn không một vật. Người học tham Thiền thấu đến tột cùng, nên nói đă thấu đến chỗ ruộng đất cố hương, đă được chỗ an thân lập  mạng, chỗ thường lạc ngă tịnh, chỗ sanh tử chẳng dính dáng. Ruộng đất cố hương, là chỗ rỗng thênh bát ngát, đến ruộng đất ấy, th́ một chữ Phật cũng là vật ở bên ngoài căn trần. Như vậy, Phật c̣n không đắm trước, huống nữa là chân như Phật tánh, Bồ-đề Niết-bàn, chỗ nào có được ? Thấu tột, thấu tột rành rành không một vật, th́ không phàm Thánh, không thứ lớp, không danh tướng, không thềm bực, không số kiếp, không giờ khắc, không tôn ti, không xưa không nay, không được không mất, không một không hai, không phải không quấy, không tịnh không loạn, không sanh không tử, không Phật không chúng sanh, không bờ mé không làm ra, không tu không chứng; không thường không trụ và chẳng không thường trụ, vốn không Niết-bàn, chẳng phải chẳng không Niết-bàn, vốn không thành Phật và chẳng không thành Phật; cũng không tỏ rơ trong cái tỏ rơ, cũng không trong lặng trong cái trong lặng, cũng không  cái  thể  trong lặng, cũng không cái dụng trong lặng; cũng không thế ấy nói cái trong lặng, cũng không thế ấy thọ cái trong lặng; ba cái không đều không, chỉ một cái trong lặng tṛn đầy, mà một cũng chẳng một, nguồn trở lại nguồn.

            Nên biết trong không vốn chẳng hoa,

            V́ kẻ mê, quyền hiện Thích Ca.

            Đem sắc thanh cầu trọn chẳng thấy,

            Xưa nay chân thật tự nơi ta.

Âm :

            Tu tri không lư bổn vô hoa,

            Quyền vị mê lưu hiện Thích Ca.

            Dĩ sắc thanh cầu chung bất kiến,

            Nguyên lai chân Phật bổn phi tha.

            * Vốn tự nhiên thành chẳng tạc điêu,

            Chống trời chỏi đất mặc tiêu diêu.

            Xưa nay Chánh giác không một vật,

            Toàn thân chẳng dính mảy tơ hào.

Âm :

            Bổn tự viên thành bất giả điêu,

            Trú thiên trú địa nhậm tiêu diêu.

            Chánh giác bản lai vô nhứt vật,

            Thông thân bất quải nhấùt ty hào.

            * Giơ hoa niêm cú gạt người thôi,

            Muôn pháp không hoa chẳng kéo lôi.

            Tông, giáo cùng quên đều chẳng đắm,

            Nguồn linh tự tại mặc thảnh thơi.

Âm :

            Niêm hoa niêm cú cộng tha man,

            Vạn pháp không hoa tổng bất can.

            Tông, giáo lưỡng vong câu bất nịch,

            Linh nguyên tự tại nhậm thanh nhàn.

            *  Theo rỗng tiếp vang đều chẳng thật,

            Không hoa mắt bệnh tùy vọng sanh.

            Cội nguồn diệu thể không chỗ trụ,

            Chân như tự tại mặc tung hoành.

Âm :

            Thừa hư tiếp hưởng giai phi thật,

            Bệnh nhăn không hoa trục vọng sanh.

            Diệu thể bản nguyên vô sở trụ,

            Chân như tự tại nhậm tung hoành.

            * Trên đảnh Tỳ-lô vui quá chừ,

            Trong ánh tịch quang không vật dư.

            Tức sắc tức không thật rành rơ,

            Chẳng tâm chẳng Phật tự như như.

Âm :

            Tỳ-lô đảnh thượng lạc vô dư,

            Thường tịch quang trung nhấùt vật vô.

            Tức sắc tức không chân liễu liễu,

            Phi tâm phi Phật tự như như.

            * Chư Tôn ứng hóa thảy vọng duyên,

            Pháp thân thanh tịnh rộng vô biên.

            Ngàn sông có nước, ngàn sông nguyệt,

            Muôn dặm không mây muôn dặm thiên.

Âm :

            Ứng hoá chư Tôn đẳng vọng duyên,

            Pháp thân thanh tịnh quảng vô biên.

            Thiên giang hữu thủy, thiên giang nguyệt,

            Vạn lư vô vân vạn lư thiên.

Pháp kệ :   Xem phá sắc tướng của Tam Giáo

            Chẳng Nho chẳng Phật cũng chẳng Tiên,

            Ṿ lại một viên rỗng lặng tṛn.

            Chùy nhọn thân hùng thông một điểm,

            Kiếm sắc huơi rơi rơ tam huyền. (Phật, Nho, Tiên)

            Trong mơ ḥn bọt chia ranh giới,

            Giữa luồng điện chớp bày Thánh hiền.

            Muôn pháp ngàn tông đều là huyễn,

            Một thoi nát sạch Tổ sư Thiền.

            Thân đồng cơi hư không,

            Bày pháp bằng hư không.

            Khi chứng được hư không,

            Không pháp không phi pháp.

Pháp kệ:   Lăm phá Tam giáo sắc tướng

            Phi Nho phi Phật diệc phi Tiên,

            Niết tựu nhất đoàn không tịch viên.

            Chùy dĩnh hùng thân thông nhất điểm,

            Kiếm mang huy lạc liễu tam huyền.

            Phù âu mộng lư phân cương giới,

            Thiểm điển quang trung liệt Thánh hiền.

            Vạn pháp thiên tông đô thị huyễn,

            Nhất ḱnh phá tận Tổ sư Thiền.

            Thân đồng hư không giới,

            Thị đẳng hư không pháp.

            Chứng đắc hư không thời,

            Vô thị vô phi pháp.

Hỏi: Thế nào là trên trời dưới đất, trong cơi nhân gian, quần sanh muôn loài, hết ḷng cung kính, tôn xưng chư Phật, gọi là Giác Hoàng ?

Đáp: Phật là bậc thầy trong ba cơi, cha lành nơi bốn loài, đức to ṿi vọi, hùng tôn bát ngát, quả chứng ba vô số kiếp, ân thấm cả chín loài, ba thân tṛn hiển, mười hiệu cùng bày, đến Thánh th́ làm vua trong muôn Thánh, làm Phật th́ sáu thông tự tại, chín loài tối tăm đều được thấm nhuần, ba cơi đều tôn quí, đại bi đại nguyện, đại lực đại hạnh, khắp tiếp cả trời người, sang hèn đều dẫn dắt, ứng hóa trên trời, cơi người, cứu độ cơi này phương khác, quần sanh đều lợi lạc, tất cả đều nương về, v́ vậy tôn Phật là “Giác Hoàng”.

Bởi v́ sao ? V́ nhân tu rộng lớn nên trăm ngàn công đức đă trang nghiêm, quả chứng chí tôn th́ ở trên cả trăm ức hóa thân. Đại nguyện của chư Phật, khi ra đời thường thị hiện làm vua. Làm Phật th́ ba cơi đều tôn kính, làm vua th́ muôn nước đều qui phục, là thảy do công phu tu hành từ nhiều kiếp, và nhân duyên phước huệ, lo cứu giúp cho mọi người.

Lại hội lư rằng:

Giác là rất to, rất rộng, pháp tánh tṛn sáng, chánh giác Bồ-đề. Hoàng là rất tôn, rất quí, ngôi vị độc tôn hết mức, là bậc đế vương trang trọng. Trong các kinh vẫn thấy Phật Phật hiện làm vua, việc xưa cũng truyền nghe vua vua thành Phật. Nên biết, chư Phật số cát sông Hằng, mỗi vị cũng thường thị hiện làm thân đế vương. Và nên biết, ở cung vua mà ứng ra đời trong cửa Phật, th́ nước Việt lại thấy triều Lê, niên hiệu Chính Ḥa, Đức Giác Hoàng trí Phật thiên nhiên, biển huệ tṛn sáng, trang trọng ngự giữa đài hoa mà hiển dương Phật pháp. Cây Bồ-đề lớn cao, bóng che mát cả mười phương, hoa ưu bát nở ra, sáng rực đến muôn đời. Quần sanh đều được độ, khắp nơi thấm ơn sâu, đời tôn xưng là chân Phật Hoàng.

            Rỗng toang Phật tánh tợ hư không,

            Thị hiện thân vua thể cũng đồng.

            Quyền thật sáng ngời gồm mọi lư,

            Mở mang Phật pháp độ quần mông.

Âm :

            Hoát nhiên Phật tánh đẳng hư không,

            Thị hiện vương thân thể diệc đồng.

            Quyền thật tinh quang bao chúng lư,

            Hiển khai Phật pháp độ quần mông.

Trước kia, vua Đường Thuận Tông hỏi Đại sư Phật Quang:

            Phật từ phương nào đến ?

            Diệt trở về nơi đâu ?

            Đă nói thường trụ thế,

            Nay Phật ở chỗ nào ?

Âm :

            Phật ṭng hà phương lai ?

            Diệt hướng hà phương khứ ?

            Kư ngôn thường trụ thế,

            Phật kim tại hà xứ ?

            Đại sư Phật Quang đáp:

            Phật từ vô vi đến,

            Diệt trở về vô vi.

            Pháp thân đồng hư không,

            Thường ở chỗ không tâm.

            Có niệm về vô niệm,

            Có trụ về vô trụ.

            Đến v́ chúng sanh đến,

            Đi v́ chúng sanh đi.

            Biển chân như thanh tịnh,

            Tṛn lặng thể thường trụ.

            Người trí khéo tư duy,

            Lại chớ sanh nghi ngờ.

Âm :

            Phật ṭng vô vi lai,

            Diệt hướng vô vi khứ.

            Phật thân đẳng hư không,

            Thường tại vô tâm xứ.

            Hữu niệm qui vô niệm,

            Hữu trụ qui vô trụ.

            Lai vị chúng sanh lai,

            Khứ vị chúng sanh khứ.

            Thanh tịnh chân như hải,

            Trạm viên thể thường trụ.

            Trí giả thiện tư duy,

            Cánh vật sanh nghi ngại.

Vua lại hỏi:

            Phật từ vương cung sanh,

            Diệt về Song Lâm diệt.

            Trụ thế bốn chín năm,

            Lại bảo không pháp nói ?

            Núi sông và biển cả,

            Trời đất với nhật nguyệt,

            Thời đến đều tiêu tan.

            Ai rằng không sanh diệt ?

            Nghi t́nh c̣n như trên,

            Người trí khéo phân biệt.

Âm :

            Phật tùøng vương cung sanh,

            Diệt hướng song lâm diệt.

            Trụ thế tứ thập cửu,

            Hựu ngôn vô pháp thuyết.

            Sơn hà cập đại hải,

            Thiên địa cập nhật nguyệt.

            Thời chí giai qui tận,

            Thùy vân bất sanh diệt ?

            Nghi t́nh du nhược tư,

            Trí giả thiện phân biệt.

Đại sư Phật Quang đáp:

            Thể Phật vốn vô vi,

            T́nh mê vọng phân biệt.

            Pháp thân đồng hư không,

            Chưa từng có sanh diệt.

            Có duyên Phật ra đời,

            Hết duyên Phật nhập diệt.

            Nơi nơi độ chúng sanh,

            Giống như trăng trong nước.

            Chẳng thường cũng chẳng đoạn,

            Chẳng sanh cũng chẳng diệt.

            Sanh cũng chưa từng sanh,

            Diệt cũng chưa từng diệt.

            Tỏ ngộ chỗ không tâm,

            Tự nhiên không pháp nói.

Âm :

            Phật thể bổn vô vi,

            Mê t́nh vọng phân biệt.

            Pháp thân đẳng hư không,

            Vị tằng hữu sanh diệt.

            Hữu duyên Phật xuất thế,

            Vô duyên Phật nhập diệt.

            Xứ xứ hóa chúng sanh,

            Du như thủy trung nguyệt.

            Phi thường diệc phi đoạn,

            Phi sanh diệc phi diệt.

            Sanh diệc vị tằng sanh,

            Diệt diệc vị tằng diệt.

            Liễu ngộ vô tâm xứ,

            Tự nhiên vô pháp thuyết.

Vua nghe Sư giảng hoát nhiên ngộ đạo, tôn trọng Thiền tông.

Kinh nói: “Tâm ta như nước, Di Đà như trăng, nước trong th́ trăng hiện, chẳng cần người khác nói”. Trăng dụ Pháp thân, bóng dụ Hóa thân, trong và đục dụ nhiễm và tịnh. Nước trong trăng hiện, trăng cũng chẳng đến. Nước đục trăng ẩn, trăng cũng chẳng đi. Chỉ do nước có trong đục, chẳng phải bảo trăng có đến đi. Trong pháp cũng như vậy, tâm sạch th́ thấy Phật, chẳng phải là Phật đến, tâm nhơ th́ chẳng thấy, chẳng phải là Phật đi. Bởi do chúng sanh có nhơ sạch, chẳng phải bảo chư Phật có ẩn hiện. Lư rốt ráo tột cùng, cực tắc tuyệt diệu th́ Pháp thân vốn rỗng lặng, tṛn đồng thái hư, không đi không đến, không nơi không chốn, tùy cơ mà cảm đến, ứng hiện tự tại, nên gượng gọi là Như Lai.

            Chánh giác không nơi đến,

            Đi cũng không chỗ nào.

            Thân thanh tịnh diệu sắc,

            Do thần lực hiển hiện.

            Phật thân rỗng lặng trùm pháp giới,

            Rơ ràng trước mắt quần sanh loại.

            Tùy cơ cảm đến khắp mọi nơi,

            Tự do ứng hiện đều vô ngại.

Âm :

            Chánh giác vô lai xứ,

            Khứ diệc vô sở tùng.

            Thanh tịnh diệu sắc thân,

            Thần lực cố hiển hiện.

            Phật thân không tịch biến pháp giới,

            Đường đường đối nhăn quần sanh loại.

            Tùy cơ phó cảm mỵ bất chu,

            Tự như ứng hiện lực vô ngại.

Kinh nói: “Thân pháp giới thanh tịnh vốn không có ra vào, sức bổn nguyện đại bi thị hiện như hoa trong không”. Bởi thị hiện có ra vào là ở cơ duyên, cơ duyên ứng th́ hiện ra trong cung vua Tịnh Phạn, cơ duyên hết th́ ở dưới gốc Sa-la (Bản chữ Hán là Bồ-đề thọ.) vào Niết-bàn. Do v́ nước trong sạch vô tâm mà không h́nh tượng nào chẳng hiện. H́nh tượng chẳng phải là ta vốn có, đây là hoa đốm trong không thuộc vật bên ngoài. Tướng chẳng phải là thân Phật, há Như Lai có ra vào ?

Đó gọi là thân Phật vô vi, đầy khắp cả pháp giới, thanh tịnh tṛn sáng, trong lặng thường trụ. Chân Phật th́ vô tướng, vốn không có lư Niết-bàn. Quyền Phật th́ giả hiện, huyễn có việc ứng hóa. Nghĩa Niết-bàn tức là Pháp tánh của chư Phật, chẳng sanh chẳng diệt, nên nói Niết-bàn không đi không đến, gọi là Pháp thân Như Lai thường trụ, trong suốt rỗng lặng, không dấu vết, không tạo tác, không uống ăn, không tóc da. Thân Như Lai tức là Pháp thân, rỗng lặng, linh thông, chân không tự tại, chẳng phải từ máu thịt, xương tủy làm thành. Nên biết, Phật tánh tṛn đồng thái hư, không thiếu không dư, chân không diệu hữu, không sanh không diệt, không đi không đến, chẳng phải quá khứ, hiện tại, vị lai, ba đời đều b́nh đẳng, một thể rỗng rang, suốt tột xưa nay, vẫn hằng như vậy. V́ thế gọi đó là thường trụ chẳng đổi. Chân thân của Như Lai vốn không sắc tướng, tùy thuận chúng sanh mà thị hiện sắc tướng. Pháp thân Như Lai vốn không có Niết-bàn, tùy thuận chúng sanh mà thị hiện Niết-bàn. Việc ứng duyên đă xong th́ bỏ thân hoa đốm trong không, như con ve lột xác, như con rắn lột da, quay về căn mệnh, trở lại cội nguồn, lặng lẽ không tiếng tăm, mé chân thật trong trẻo tṛn đầy, rành rành soi khắp, đối ngay trước mắt, ẩn hiện cùng bày, sắc không chẳng hai. Do v́ quần sanh ở mười phương thế giới, trên trời dưới đất, h́nh loại đều khác, ngôn ngữ chẳng đồng mà Như Lai đại bi dùng thần lực hóa thân, tùy loại thị hiện, tùy h́nh tướng, tùy ngôn ngữ, tùy âm thanh của chúng, mở rộng phương tiện để thuyết pháp giáo hóa, khiến cho họ sáng tỏ bản tánh, mỗi loài đều được giải thoát. Thật là thân Như Lai th́ trong suốt rỗng lặng. Nên nói, chẳng thấy có không tức thấy chân thân Phật. Đối với chân thân Phật th́ trọn chẳng thể được. Chỉ cái tin tức ấy, ba đời chư Phật nói chẳng kịp, nhiều đời Tổ sư truyền chẳng đến. Đă nói chẳng kịp, lại truyền chẳng đến, th́ Thích Ca, Di Lặc cũng là tên suông. Thích Ca, Di Lặc đă là tên suông, gọi cái ǵ là chủ ? Gọi cái ǵ là khách ? Gọi cái ǵ là tông ? Gọi cái ǵ là chỉ ? Gọi cái ǵ là sanh tử ? Gọi cái ǵ là Niết-bàn ? Gọi cái ǵ là xưa ? Gọi cái ǵ là nay ? Đă không sanh lại không diệt, trước không xưa, sau không nay, sạch trọi trơn, bày trơ trơ, trong trẽo rỗng lặng, tṛn đồng với thái hư, thân vốn là Phật, vẫn hằng như vậy. Thân Phật như vậy, thân ta cũng như vậy, ngay khi độ chúng sanh mà dứt trừ tưởng độ, xoay lại tâm vô vi hướng đến đường Niết-bàn, bốn đại vốn không, năm uẩn chẳng phải có, một tánh tṛn sáng, c̣n măi với trời đất, bản tánh trong lặng, ngang bằng với Phật, rốt ráo viên dung, đồng vào một thể.

            Pháp tánh Như Lai không một vật,

            Ứng độ quần sanh việc cả trăm.

            Nếu ngộ chân không, luôn đối mặt,

            Như Lai thường trụ ở Linh Sơn.

Âm :

            Pháp tánh Như Lai vô nhất vật,

            Ứng độ quần sanh hữu bách ban.

            Nhược ngộ chân không hằng địch diện,

            Như lai thường trụ tại Linh Sơn.

Khiến người người xuất gia theo Phật, lư nên chọn bạn t́m thầy, nếu không thầy bạn, lấy ǵ tiếp dẫn ? Xem kinh mà mê mờ lư th́ luống tự nhọc nhằn, đếm chữ t́m hàng th́ chẳng rơ tông chỉ. Chẳng rơ tông chỉ th́ chẳng cùng tột văn lư, chẳng cùng tột văn lư th́ đâu thể giải thoát !

            Học đạo không tông chỉ,

            Thấy nhiều chẳng bằng mù.

            T́m sáng chẳng biết báu,

            Luống nhọc tṛng mắt ḿnh.

Âm :

            Học đạo vô tông chỉ,

            Đa kiến bất như manh.

            Tầm quang bất thức bảo,

            Đồ lao tự nhăn t́nh.

            * Cửa không chẳng chịu ra,

            Quá ngu chui cửa sổ.

            Giấy cũ trăm năm dùi,

            Bao giờ được ra khỏi.

Âm :

            Không môn bất khẳng xuất,

            Đầu song dă thái si.

            Bách niên tán cổ chỉ,

            Hà nhật xuất đầu th́ ?

            * Người nay học đạo chẳng rơ chân,

            Chỉ bởi từ lâu nhận thức thần.

            Vô lượng kiếp rồi gốc sanh tử,

            Kẻ si gọi đó bổn lai nhân.

Âm :

            Học đạo chi nhân bất thức chân,

            Chỉ vị tùng tiền nhận thức thần.

            Vô lượng kiếp lai sanh tử chủng,

            Si nhân hoán tác bổn lai nhân.

            * Có pháp có tâm c̣n vọng thức,

            Không cầu không được chứng chân như.

            Chân vọng hai đầu đều phá sạch,

            Một luồng sáng lạnh rực thái hư.

Âm :

            Hữu pháp hữu tâm tồn vọng thức,

            Vô cầu vô đắc chứng chân như.

            Chân vọng lưỡng đầu câu đả phá,

            Nhất đạo hàn quang thước thái hư.

Cho nên kinh Bát-nhă nói: “Không trí cũng không đắc; do v́ không chỗ được”. Nếu trí vô phân biệt th́ làm hại cái thấy có thấy không. Trí vô phân biệt th́ trọn chẳng thể được. Tại sao không thể dùng trí đoạn trí ? Chẳng thể dùng kiếm lại chặt kiếm.

Hội rằng:

Kiếm tự hại kiếm, kiếm kiếm hại nhau, tức kiếm cũng chẳng thể được. Trí tự hại trí, trí trí hại nhau, tức trí cũng chẳng thể được. Mẹ con đều mất, cũng lại như thế.

Đây là chỗ nói rằng chỉ thẳng rốt ráo, chân như thật tế, hướng thượng vô niệm, thành Phật làm Tổ, chỉ ngại kẹt nơi tên nhơ. Sao vậy ? V́ chẳng ĺa tâm có. Nếu t́nh phàm Thánh hết, năng sở đều lặng, một niệm chẳng sanh, thẳng đến địa vị Như Lai trong lặng nhiệm mầu, biển giác lặng lẽ, là đất Cực-lạc vậy.

Nên Cổ đức nói: Trên chẳng thấy có chư Phật, dưới chẳng thấy có chúng sanh, ngoài chẳng thấy có núi sông, đất đai, trong chẳng thấy có cái thấy nghe hiểu biết tốt xấu, dài ngắn, nhồi thành một mảnh, mỗi mỗi đưa ra, trọn không cái thấy khác. Lư ấy vi diệu, sâu xa không ǵ trên, học giả tri âm th́ có thể thông suốt. Chỉ Phật với Phật mới hay xét tột, thật tướng các pháp đến chỗ rốt ráo, th́ văn tự cũng chẳng thể được, ngôn ngữ cũng chẳng thể được, thức pháp cũng chẳng thể được, đối đăi cũng chẳng thể được, bặt đường cơ quan nguy hiểm, cùng tột trí phân biệt bén nhạy, Bát-nhă cũng chẳng thể được, tịch chiếu cũng chẳng thể được, bèn chẳng phải vô sự sanh sự, liền là có cành vin cành. Đến như ba đời chư Phật, chánh pháp lưu hành, lần lượt truyền trao cho nhau: chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật, chẳng lập văn tự.

Nay lập văn tự là mở thông một lối để tiếp dẫn cho người hậu học. Niết-bàn không có hai lối, phương tiện th́ có nhiều cửa. Do đó Phật nói Tiểu thừa, Đại thừa, kinh có đốn giáo, tiệm giáo. Nên biết, ngàn kinh muôn kinh chỉ là một kinh, ngàn pháp muôn pháp chỉ là một pháp, ngàn lời muôn lời chỉ là một lời, ngàn câu muôn câu chỉ là một câu, ngàn thể muôn thể chỉ là một thể, ngàn tông   muôn tông chỉ là một tông, ngàn phái muôn phái chỉ là một phái, ngàn nguồn muôn nguồn chỉ là một nguồn. Nếu thông suốt nguồn linh, th́ rơ một chẳng phải một; thấu suốt chánh pháp th́ gọi là đắc pháp. Huyền chỉ của Bát-nhă, lấy không chỗ được mà tự được, tạm v́ giáo hóa chúng sanh mà nêu bày tên “đắc pháp” và để lời dặn ḍ: - Bậc tông sư đời sau hăy ngầm xem hàng môn đồ, lựa chọn trong các đệ tử, ai là người có đức hạnh, giống trí mầm linh, thật tâm xuất gia, kính nhận và vâng theo lời dạy, ngộ sâu lư tánh, hiếu thuận chân tu, được người như thế, có thể trao tâm ấn.

            Thấy cùng thầy bằng,

            Gần thầy bảy phần.

            Được người như thế,

            Mới đáng truyền trao.

Âm :

            Kiến dữ sư tề,

            Á sư thất phần.

            Đắc như thị nhân,

            Năi khả truyền thọ.

Xét tâm ấn của chư Phật hẳn chẳng lừa nhau, Pháp thân rỗng lặng tṛn đồng thái hư, không thiếu không dư, không được không mất, không thêm không bớt, không trao không truyền, v́ đối ngoại duyên mà giả lập tên “ấn” đó thôi. V́ vậy trong kinh Pháp Bảo Đàn, Tỳ-kheo Pháp Hải thưa hỏi Lục Tổ rằng: “Chư Phật ứng ra đời số được bao nhiêu ?”. Lục Tổ Huệ Năng chỉ dạy Tỳ-kheo Pháp Hải: “Chư Phật ứng ra đời số như cát sông Hằng, danh tướng không cùng, khó thể tính  kể. Nay  đem  bảy  đức  Phật Tông  sư  làm  thủy  tổ  chúng  ta”. Do đó, ba đời chư Phật, pháp ấn như thế, đến cuối cùng nơi hải ấn th́ thầm trao đèn tâm, bốn mắt nh́n nhau, im lặng ấn chứng. Do được như thế mà nhiều đời Tổ sư bốn mắt nh́n nhau, im lặng ấn chứng. Do được như thế nên Truyền Đăng Ngữ Lục ghi: Đại sư Đạt-ma ngầm nói lời dặn ḍ Tổ Huệ Khả rằng: “Xưa đức Thích Ca Như Lai đem chánh pháp nhăn tạng, Niết-bàn diệu tâm phó chúc cho Tổ Ca-diếp, lưu truyền mấy mươi đời, đến tôn giả Bát-nhă-đa-la truyền trao cho ta. Nguyên ta đă được pháp ấn ở Tây Thiên, vâng theo bậc trên đến truyền bá tâm tông nơi Đông độ, nên đạp cành lau qua biển đến đây. Thấy ngươi một ḷng tinh thành, có khí tượng đại thừa nên truyền tâm ấn cho ngươi. Ngươi hăy nối chí thuật lại việc này, thể nhận tâm ta mà bền vững hộ tŕ chớ để cho đoạn dứt. Lại trao cho ngươi một chiếc ca sa pháp phục, với bốn quyển kinh Lăng Già để làm pháp tín, che chở cho Thiền tông phát triển. Trong th́ truyền pháp ấn để khế hợp tâm chứng, ngoài trao ca sa để định tông chỉ, tránh cho người đời sau khắt khe, sanh nhiều nghi ngờ, bảo rằng. - Ta vốn là người phương Tây, ngươi là kẻ ở phương Nam, từ đâu mà được pháp ? Lấy ǵ làm bằng chứng truyền trao tâm ấn cho ngươi ? Chính y bát, kinh pháp dùng để tiêu biểu mở mang giáo pháp, rộng độ chúng sanh. Sau khi ta diệt độ, khoảng hai trăm năm, y nên dừng chẳng truyền nữa. Lúc này pháp đă khắp giáp mọi nơi, người hiểu đạo th́ nhiều, người hành th́ ít, người nói lư th́ nhiều, người thông lư th́ ít, ngầm hợp thầm chứng có hơn ngàn muôn người, ngươi hăy xiển dương chớ khinh người  chưa ngộ, một niệm hồi cơ liền đồng với sẵn được.

Nghe ta nói kệ:

            Ta vốn đến xứ này,

            Truyền pháp cứu mê t́nh.

            Một hoa nở năm cánh,

            Kết quả tự nhiên thành.

Âm :

            Ngô bổn lai tư độ,

            Truyền pháp cứu mê t́nh.

            Nhất hoa khai ngũ diệp,

            Kết quả tự nhiên thành.

Kệ chứng cớ xưa:

            Ca-diếp ban sơ y bát truyền,

            Bao đời Bát-nhă nhận ḍng Thiền.

            Đa-la trao đèn truyền ta đó,

            Ta gởi sáng thừa con tiếp duyên.

Âm :

Trưng cổ kệ:  

            Ca-diếp sơ ưng y bát truyền,

            Nguyên lưu Bát-nhă kỷ kinh niên.

            Đa-la phục bả đăng truyền ngă,

            Ngă yết dư quang thác tử duyên.

Kệ truyền kinh:

            Bốn quyển Lăng Già trao lại con,

            Như Lai tâm địa pháp măi thơm.

            Chúng sanh dùng đó v́ khai thị,

            Khiến họ chóng liền tỏ ngộ sâu.

Âm :

Truyền kinh kệ:

            Thọ tử Lăng Già tứ quyển kinh,

            Như Lai tâm địa pháp môn liêm.

            Chúng sanh dụng thử vi khai thị,

            Linh bỉ xâm xâm diệu ngộ thâm.

Song thường trụ ở thế gian, thể tánh như như, viên giác rỗng lặng, gọi đó là Phật. Sáng tỏ tâm tông của Phật, hiểu và làm ứng hợp với nhau gọi đó là Tổ. Phật Tổ chỉ một lư không sai khác.

Lại nói:

            Đạt đạo lớn chừ quá lượng,

            Thông tâm Phật chừ khó lường.

Chẳng cùng phàm Thánh chung nhà,(Bản này là chữ miên nếu dịch chung ngủ th́ khó hiểu, nên dịch là chung nhà, tức là chung một chỗ.)

            Vượt lên gọi đó là tổ.

Âm :

            Đạt đại đạo hề quá lượng,

            Thông Phật tầm hề xuất độ.

            Bất dữ phàm Thánh đồng miên,

            Siêu nhiên danh vi viết Tổ.

Tôi (Chân Nguyên) xem trong kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ Huệ Năng thuật: “Phật Phật chỉ truyền pháp tánh, sư sư thầm trao bản tâm, y bát thuộc vật bên ngoài, là đầu mối cho sự tranh giành, hăy dừng việc ấy chớ truyền nhau nữa”. Lại thấy cơ thần ư mật, Ca-sa chia làm ba: một tấm thường mặc theo ḿnh. Một tấm đắp cho ảnh tượng. Một tấm cất chứa kỹ trong chùa. Theo nguyện lớn lại nói lời sấm kư rằng: “Đời sau này ai được tấm y, th́ đây là đạo của ta trở lại nơi đời”. Có vị tăng Duy Tiên ở trong chùa, sửa sang xây dựng lại điện vũ, t́nh cờ phát hiện được tấm Ca-sa, pháp phục vẫn được rực rỡ như ban đầu.

Nên biết, trí lực của Phật Tổ rất rộng sâu, vận dụng cơ thần ẩn hiện khó lường, thường tự đối diện trước mắt, không sắc viên dung, ra đời độ sanh, ứng khắp mọi nơi, diệt và chẳng diệt thảy là phương tiện, tượng giáo hiển dương, Phật Phật đều như vậy.

Từ trước, Phật Phật Tổ Tổ, đời đời tiếp nối nhau đều cùng chung bốn mắt nh́n nhau, thầm trao tâm ấn, như thế mà được, ta cũng như thế mà được, chư huynh đệ thiện tri thức cũng như thế mà được, cho đến hữu t́nh, vô t́nh thảy đều cũng như thế mà được. Tỏ ngộ pháp tánh vốn rỗng lặng, chỉ trí chứng biết, nói năng chẳng kịp, tâm ấn như như, xưa nay một lư, người thấu suốt đồng như vậy. Trong Ngũ Đăng Hội Nguyên, ngàn muôn Tổ sư đều dùng bốn mắt nh́n nhau, thầm trao tâm ấn mà truyền y thừa tiếp làm Tổ, mồi đèn tiếp lửa, nối Tổ truyền tông. Chính kinh Lăng Già là tâm ấn của Như Lai hiển lộ ở quyển hai. Bốn mắt nh́n nhau, Sơ Tổ Đạt-ma vượt biển đem đến. Người học về sau có nghi ngờ, hăy quán rơ thật chứng.

Chân Nguyên kính vâng theo, mở mang tâm tông của Phật. Kinh nói: “Chẳng phải bậc Đại Thánh vô cớ mà mở ra giáo pháp, bởi có duyên từ xưa mới có thể tỏ ngộ tông chỉ. Ai là người hội được tâm tông, thật chính là con Phật, mồi đèn nối pháp, tiếp độ quần sanh, diệu tâm Niết-bàn, đại ấn vô tướng”.

]


[mucluc][p1][p2-c1][p2-c2][p2-c3]

[p3-c1][p3-c2][p3-c3-a1][p3-c3-a2][p3-c3-a3][p3-c3-a4][p3-c3-a5]

[Trang chu] [Kinh sach]