KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

TÔNG THÔNG

TÂY TẠNG TỰ - BÌNH DƯƠNG

Người dịch : THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ

MỤC LỤC

v    Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh Tông Thông.

v    Lời Nói Đầu.

v    Tiểu Sử Ngài Thubten Osall Lama.

v    Phần Thứ I: Phần Tựa.

·        Duyên Khởi  Của Kinh Lăng Nghiêm Tông Thông.

·        Đại Phật Đảnh, Như Lai Mật Nhân, Tu Chứng Liễu Nghĩa, Chư Bồ Tát Vạn Hạnh, Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tông Thông.

·        Tựa Chung.

·        Duyên Khởi Của Kinh.

v    Phần Thứ II: Phần Chánh Tông.

·        Chương I: Chỉ Bày Chân Tâm.

Ø     Mục 1: Gạn Hỏi Cái Tâm.

I. Nguyên Do Của Thường Trụ Và Lưu Chuyển.

II. Chấp Tâm Ở Trong Thân.

III. Chấp Tâm Ở Ngoài Thân.

IV. Chấp Tâm Núp Sau Con Mắt.

V. Chấp Nhắm Mắt Thấy Tối Là Thấy Bên Trong Thân.

VI. Chấp Tâm Hợp Với Chỗ Nào Thì Liền Có Ở Chỗ Ấy.

VII. Chấp Tâm Ở Chặn Giữa.

VIII. Chấp Tâm Không Dính Dáng Vào Đâu Tất Cả.

Ø     Mục 2: Chỉ Rõ Tánh Thấy.

I. Cầu Đi Đến Chỗ Chân Thật.

II. Phóng Quang Nêu Ra Tánh Thấy Viên Mãn Sáng Suốt.

III. Hai Thứ Căn Bản.

IV. Nương Cái Thấy, Gạn Hỏi Cái Tâm.

V. Chỉ Rõ Tính Thấy Không Phải Là Con Mắt.

VI. Ý Nghĩa Chủ Và Khách.

VII. Chỉ Tánh Thấy Không Sanh Diệt.

VIII. Chỉ Chổ Điên Đảo.

IX. Lựa Bỏ Tâm Phan Duyên Để Chỉ Tánh Thấy Không Thể Trả Về Đâu.

X. Lựa Riêng Trần Cảnh Để Nêu Ra Tánh Thấy.

Ø     Mục 3: Phật Nêu Ra Tánh Thấy Ngoài Các Nghĩa “Phải” Và “Chẳng Phải”.

I. Nghi Tánh Hiện Ở Trước Mắt.

II. Chỉ Ra Không Có Cái Gì Tức Là Cái Thấy.

III. Chỉ Ra Không Có Cái Gì Ra Ngoài Tánh Thấy.

IV. Ngài Văn Phù Kính Xin Phật Phát Minh Hai Thứ.

V. Tánh Thấy Không Có Phải Hay Chẳng Phải.

Ø     Mục 4: Phá Những Thuyết Nhân Duyên, Tự Nhiên.

I. Nghi Tâm Tính Tự Nhiên Như Thần Ngã.

II. Chỉ Ra Không Phải Là Tự Nhiên.

III. Nghi Là Nhân Duyên.

IV. Tánh Thấy Không Phải Là Nhân Duyên, Rời Các Danh, Tướng.

V. Bác Nhân Duyên, Tự Nhiên.

VI. Chỉ Thẳng Tánh Thấy.

Ø     Mục 5: Chỉ Ra Cái Vọng Thấy.

I. Xin Chỉ Dạy Tánh Thấy Chẳng Do Thấy.

II. Chỉ Ra Hai Thứ Vọng Thấy.

Ø     Mục 6: Chỉ Rõ Ý Nghĩa Tánh Thấy Không Phải Là Cái Thấy, Viên Mãn Bồ Đề.

Ø     Mục 7: Tóm Thu Về Như Lai Tạng.

I. Tóm Thu.

A. Thu Sắc Ấm.

B. Thu Thọ Ấm.

C. Thu Tưởng Ấm.

D. Thu Hành Ấm.

E. Thu Thức Ấm.

F. Thu Sáu Nhập.

G. Thu Mười Hai Xứ.

H. Thu Mười Tám Giới.

II. Thu Bảy Đại.

III. Đốn Ngộ Pháp Thân Và Phát Nguyện.

Ø     Mục 8: Chỉ Rõ Căn Nguyên Hư Vọng Và Tánh Giác Toàn Vẹn.

I. Ông Mãn Từ Trình Bày Chỗ Nghi.

II. Vô Minh Đầu Tiên.

III. Nguyên Nhân Vọng Thấy Có Thế Giới.

IV. Chỉ Rõ Giác Chẳng Sanh Mê.

V. Chỉ Các Đại Có Thể Tương Dung.

VI. Chỉ Tánh Diệu Minh Là Như Lai Tạng, Rời Cả Hai Nghĩa “Phi”  Và “Tức”.

VII. Chỉ Mê Vọng Không Có Nhân, Hết Mê Là Bồ Đề.

VIII. Lại Phá Xích Nhân Duyên Tự Nhiên.

Ø     Mục 9: Chỉ  Nghĩa Quyết Định.

I. Các Phép Tu Hành Sau Khi Đốn Ngộ, Phát Bồ Đề Tâm.

II. Tâm Nhân Địa.

A. Xét Rõ Gốc Rễ Phiền Não.

B. Đánh Chuông Để Thể Hiện Tính Thường.

·        Chương II: Nương Chỗ Ngộ Mà Tu.

Ø     Mục 1: Nêu Ra Cái Căn Để Chỉ Chỗ Mê.

Ø     Mục 2: Cột Khăn Để Chỉ Mối Nút Và Cách Mở Nút.

Ø     Mục 3: Hỏi Đại Chúng Về Viên Thông.

I. Viên Thông Về Thanh Trần.

II. Viên Thông Về Sắc Trần.

III. Viên Thông Về Hương Trần.

IV. Viên Thông Về Vị Trần.

V. Viên Thông Về Xúc Trần.

VI. Viên Thông Về Pháp Trần.

VII. Viên Thông Về Nhãn Căn.

VIII. Viên Thông Về Tỷ Căn.

IX. Viên Thông Về Thiệt  Căn.

X. Viên Thông Về Thân Căn.

XI. Viên Thông Về Ý Căn.

XII. Viên Thông Về Nhãn Thức.

XIII. Viên Thông Về Nhĩ Thức.

XIV. Viên Thông Về Tỷ Thức.

XV. Viên Thông Về Thiệt Thức.

XVI. Viên Thông Về Thân Thức.

XVII. Viên Thông Về Ý Thức.

XVIII. Viên Thông Về Hỏa Đại.

XIX. Viên Thông Về Địa Đại.

XX. Viên Thông Về Thủy Đại.

XXI. Viên Thông Về Phong Đại.

XXII. Viên Thông Về Không Đại.

XXIII. Viên Thông Về Thức Đại.

XXIV. Viên Thông Về Kiến Đại.

Ø     Mục 4: Viên Thông Về Nhĩ Căn.

I. Diệu Lực Vô Tác Thành Tựu 32 Ứng Thân.

-Phần 1.

-Phần 2.

II. Bốn Công Đức Vô Úy.

Ø     Mục 5: Chỉ Pháp Viên Tu.

I. Phóng Hào Quang, Hiện Điềm Lành.

II. Phật Bảo Ngài Văn Thù Chọn Căn Viên Thông.

III. Lựa Ra Những Căn Không Viên.

IV. Nhĩ Căn Viên Thông Hơn Hết.

* Phụ Lục.

·        Chương III: Phật Khai Thị Về Mật Giáo.

·        Chương IV: Khai Thị Các Địa Vị Tu Chứng.

Ø     Mục 1: Khai Thị Hai Cái Nhân Điên Đảo Ba Món Tiệm Thứ.

Ø     Mục 2: An Lập Các Thánh Vị.

I. Càng Tuệ Địa.

II. Thập Tín.

III. Thập Trụ.

IV. Thập Hạnh.

V. Hồi Hướng.

VI. Tứ Gia Hạnh.

VII. Thập Địa.

VIII. Đẳng Giác Và Diệu Giác.

Ø     Mục 3: Chỉ Dạy Tên Kinh.

·        Chương V: Phân Biệt Các Nghiệp Quả Tạo Thành Tam Giới, Chỉ Rõ Các Cảnh Giới Tu Chứng Và Các Chướng Ngại.

I. Hỏi Về Sự Sanh Khởi Và Nhân Quả Của Lục Đạo.

II. Khai Thị Về Phận Trong Phận Ngoài Của Chúng Sanh.

III. Chỉ Ra Mười Tập Nhân Và Sáu Giao Báo.

IV. Không Tu Theo Chánh Giác: Thành Các Thứ Tiên. 

V. Các Cỏi Trời. 

VI. Khai Thị Sự Hư Vọng Của Bảy Loài Để Khuyên Tu Chân Chánh.

VII. Phân Biệt Các Ấm Ma.

A. Nguyên Do Khởi Các Ma Sự.

B. Phạm Vi Của Sắc Ấm.

C. Phạm Vi Của Thọ Ấm.

D. Phạm Vi Của Tướng Ấm.

E. Phạm Vi Của Hành Ấm.

F. Phạm Vi Của Thức Ấm.

VIII. Sanh Tử Là Vọng Tưởng Năm Ấm Mà Có, Lý Tuy Đốn Ngộ, Sự Phải Tiệm Trừ. 

v    Phần Thứ III: Phần Lưu Thông.

 

hõg

 
 

THIỀN TÔNG VIỆT NAM